chuong 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG

Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính

1.Giới thiệu về mạng máy tính

•      Khái niệm về mạng máy tính

o   Định nghĩa:

o   Tác dụng:

Tận dụng tài nguyên chung

Chinh phục khoảng cách

Tăng chất lượng hiệu quả trong khai thác, xử lý TT

Tăng độ tin cậy của hệ thống

•      Các dịch vụ mạng máy tính

Dịch vụ tập tin

Dịch vụ in

Dịch vụ thông điệp

Các dịch vụ ứng dụng    

4. Phân loại mạng máy tính

4.1 Phân loại theo mô hình mạng

Loại mạng bình đẳng      

Loại mạng theo mô hình khách chủ

4. Phân loại mạng máy tính

Phân loại theo quy mô mạng

•      Mạng cục bộ ( LAN – Local Area Networks)

•      Mạng đô thị ( MAN – Metropolitan Area Networks)

•      Mạng diện rộng ( WAN – Wide Area Networks)

4. Phân loại mạng máy tính

Phân loại theo tôpô mạng

•      Mạng trục ( Bus):

•      Ưu điểm:

•      Nhược điểm:

4. Phân loại mạng máy tính

Phân loại theo tôpô mạng

•      Mạng hình sao ( Star)

•      Mạng vòng (Ring)

•      Mạng hình lưới:

5. Các loại mạng máy tính thông dụng

•      Mạng cục bộ (LAN)

•      Mạng diện rộng (WAN) 

•      Mạng đô thị ( MAN)

•      Mạng lưu trữ (SAN)

•      Mạng Internet

•      Mạng riêng ảo(VPN)

6. Một số giao thức tiêu chuẩn

•      Khái niệm về giao thức

o   Một giao thức là một tập các quy luật quy định về cách thức các máy tính truyền thông với  nhau qua mạng như thế nào, chẳng hạn

•      Mạng vật lý được xây dựng như thế nào

•      Các máy tính được kết nối tới mạng như thế nào

•      Số liệu được định dạng như thế nào để truyền đi

•      Đối phó với lỗi như thế nào

•      Nhu cầu chuẩn hóa mạng

6.1. Mô hình tham chiếu OSI

•      Khái niệm (OSI Open System Inteconnection)

§  7. Tầng ứng dụng

§  6. Tầng trình diễn

§  Phiên

§  Tầng giao vận

§  3. Tầng mạng

§  2. Tầng liên kết dữ liệu

§  Tầng vật lý

6.1. Mô hình tham chiếu OSI

•      Khái niệm (OSI-Open System Inteconnection)

Các ưu điểm khi chia mạng thành 7 lớp

•      Chia hoạt động truyền thông thành các phần nhỏ hơn để dễ quản lý hơn.

•      Tiêu chuẩn hóa các thành phần mạng cho phép nhiều nhà chế tạo có thể phát triển và cung cấp sản phẩm.

•      Cho phép các loại phần cứng và phần mềm mạng khác nhau có thể thông tin với nhau.

•      Ngăn chặn các thay đổi tại một lớp ảnh hưởng đến các lớp khác.

6.1. Mô hình tham chiếu OSI

•      Khái niệm (OSI-Open System Inteconnection)

•      Chức năng của các tầng

6.1. Mô hình tham chiếu OSI

•      Phương thức trao đổi thông tin trong mô hình OSI

6.2. Giao thức TCP/IP

•      Tổng quan về TCP/IP

•      TCP/IP là gì?

•      Transmission Control Protocol/Internet Protocol Là bộ giao thức chuẩn của Internet nó được sử dụng để cung cấp các dịch vụ trên các liên mạng, kết hợp nhiều kiểu máy tính với nhau.

•      TCP/IP Cung cấp cho mạng khả năng kết nối tới tất cả các trạm và các vị trí khác nhau, cung cấp sự trao đổi thông tin giữa các máy và sự liên lạc giữa các mạng

Cấu trúc của TCP/IP

•      Lớp ứng dụng

•      Lớp vận chuyển

•      Lớp mạng

•      Lớp truy cập mạng

6.2. Giao thức TCP/IP

Cấu trúc của TCP/IP

•      Lớp ứng dụng: Là lớp trên cùng của mô hình 4 lớp TCP/IP. Kiểm soát các giao thức lớp cao, các chủ đề về trình bày, mã hóa và điều khiển hội thoại.

•      Các ứng dụng phổ biến:

•      FTP ( File Transfer Protocol)

•      NFS ( Network File System)

•      SMTP ( Simple Mail Transfer Protocol)

•      Telnet ( Terminal Emulation)

•      SNMP (Simple Network Management Protocol)

•      DNS ( Domain Name System)

6.2. Giao thức TCP/IP

•      Cấu trúc của TCP/IP

•      Lớp vận chuyển: Cung ứng dịch vụ vận chuyển từ host nguồn tới host đích. Thiết lập một cầu nối giữa các đầu cuối của mạng, giữa host truyền và host nhận. Phân chia và tái thiết lập dữ liệu của các ứng dụng lớp trên thành luồng dữ liệu liệu giống nhau giữa các đầu cuối.

6.2. Giao thức TCP/IP

•      Cấu trúc của TCP/IP

•      Lớp mạng: Mục tiêu của lớp mạng là chọn lấy một đường đi tốt nhất xuyên qua mạng cho gói tin di chuyển từ host nguồn tới host đích.

•      Các giao thức hoạt động tại lớp này bao gồm:

•      IP (Internet Protocol)

•      ICMP ( Internet Control Message Protocol)

•      ARP ( Address Resolution Protocol)

•      RARP ( Reverse Address Resolution Protocol)

6.2. Giao thức TCP/IP

•      Cấu trúc của TCP/IP

•      Lớp truy cập mạng: làm nhiệm vụ gửi và nhận các khung tin. Các khung tin đó là các gói dữ liệu mang thông tin được truyền trên mạng, chịu trách nhiệm đưa các khung tin vào mạng để truyền đi và nhận các khung tin từ mạng truyền đến.

6.2. Giao thức TCP/IP

•      Cấu trúc của TCP/IP

•      Đám mây mạng:

6.2. Giao thức TCP/IP

•      Cách đánh địa chỉ IP

•      Cách đánh địa chỉ IP

•      Cấu trúc của địa chỉ IP

6.2. Giao thức TCP/IP

•      Cách đánh địa chỉ IP

•      Cách đánh địa chỉ IP

6.2. Giao thức TCP/IP

•      Cấu trúc ®Þa chØ IP

•      Mỗi địa  chỉ IP gồm 2 phần

•      Số hiệu mạng (Network ID):

•      Số hiệu máy (Host ID):

6.2. Giao thức TCP/IP

•      VD2

•      6.2. Giao thức TCP/IP

•      Địa chỉ IP các lớp

•      Địa chỉ IP lớp A

•      Địa chỉ IP lớp B

•      Địa chỉ IP lớp C

•      Địa chỉ IP lớp D

•      Địa chỉ IP lớp E

6.2. Giao thức TCP/IP

•      §Þa chØ IP ®­îc chia thµnh c¸c líp A, B, C, D, E

6.2. Giao thức TCP/IP

•      Địa chỉ IP các lớp

•      Địa chỉ IP lớp A

•      Sử dụng 1 octet đầu tiên cho số hiệu mạng

•      Bít đầu trong octet đầu luôn có giá trị là 0

•      Dải giá trị nhị phân 0000 0000 ->0111 1111

•      Dải giá trị thập phân từ 1->126 ở octet đầu tiên

•      6.2. Giao thức TCP/IP

•      Địa chỉ IP các lớp

•      Địa chỉ IP lớp B

•      Sử dụng 2 octet đầu tiên cho số hiệu mạng

•      Hai bít đầu trong octet đầu luôn có giá trị là 10

•      Dải giá trị nhị phân 1000 0000 ->1011 1111

•      Dải giá trị thập phân từ 128->191 ở octet đầu tiên

6.2. Giao thức TCP/IP

•      Địa chỉ IP các lớp

•      Địa chỉ IP lớp C

•      Sử dụng 3 octet đầu tiên cho số hiệu mạng

•      Ba bít đầu trong octet đầu luôn có giá trị là 110

•      Dải giá trị nhị phân 1100 0000 ->1101 1111

•      Dải giá trị thập phân từ 192->223 ở octet đầu tiên

•      6.2. Giao thức TCP/IP

•      VD2

6.2. Giao thức TCP/IP

•      Địa chỉ IP các lớp

•      Địa chỉ IP lớp D

•      Sử dụng cho quảng bá, không có số hiệu mạng

•      Bốn bít đầu trong octet đầu luôn có giá trị là 1110

•      Dải giá trị nhị phân 1110 0000 ->1110 1111

•      Dải giá trị thập phân từ 224->239 ở octet đầu tiên

6.2. Giao thức TCP/IP

•      Địa chỉ IP các lớp

•      Địa chỉ IP lớp E

•      Địa chỉ IP ở lớp E dùng cho việc nghiên cứu riêng do đó không có địa chỉ lớp E nào được cấp phát trên Internet.

•      Bốn bít đầu trong octet đầu luôn có giá trị là 1111

•      Dải giá trị nhị phân 1111 0000 -> 1111 1111

•      Dải giá trị thập phân từ 240 -> 254 ở octet đầu tiên

•      6.2. Giao thức TCP/IP

•      Giao thức TCP/IP

•      Một số loại địa chỉ IP

•      Địa chỉ IP dành riêng

•      Địa chỉ IP mặt nạ mạng con ( Subnet)

•      Địa chỉ IP công cộng

•      Địa chỉ IP tĩnh, IP động

•      6.3. Một số loại địa chỉ IP

•       IP dành riêng

•      Địa chỉ mạng: Địa chỉ  mạng dùng để chỉ chính mạng đó. VD:

•       IP mạng của lớp A là:121.0.0.0

•       IP mạng của lớp B là:137.15.0.0

•       IP mạng của lớp C là:192.168.35.0

•      6.3. Một số loại địa chỉ IP

•      IP dành riêng

•      Địa chỉ Broadcast: Dùng để quảng bá gói tin tới tất cả các thiết bị trên mạng. VD:

•       IP Broadcard của lớp A: 121.255.255.255

•       IP Broadcard của lớp B: 137.15.255.255

•       IP Broadcard của lớp C: 192.168.37.255

•      6.3. Một số loại địa chỉ IP

•       IP mạng con (subnet mask)

•      Chia mạng lớn thành mạng nhỏ

•      Dùng để phân biệt IP của mạng nội hạt với IP của mạng từ xa

•      Giá trị của subnet mask có hai khả năng:

•       Subnet mask danh định

•       Subnet mask gán bằng tay

•      6.3. Một số loại địa chỉ IP

•       IP mạng con (subnet mask)

•       Giá trị mặc định của mặt nạ con phụ thuộc vào địa chỉ lớp của IP

•      6.3. Một số loại địa chỉ IP

•       Địa chỉ IP công cộng

•      6.3. Một số loại địa chỉ IP

•       Địa chỉ IP công cộng

•      Để các máy tính kết nối được vào mạng thì địa  chỉ các máy trong một mạng phải là duy nhất

•      Để các máy kết nối được vào mạng công cộng (Internet) thì các địa chỉ IP công cộng là duy nhất. Không thể có hai máy nào kết nối vào mạng công cộng lại có cùng địa chỉ IP

•      Các IP công cộng phải được  lấy từ một nhà cung cấp và  phải đăng ký với một chi phí nào đó.

•      6.3. Một số loại địa chỉ IP

•       Địa chỉ IP tĩnh, IP động

•      Địa chỉ IP tĩnh: Do người quản trị mạng gán bằng tay cho các thiết bị trên mạng.

•      Địa chỉ IP động: Là IP do DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol) server cung cấp cho các thiết bị trên mạng mỗi khi chúng có nhu cầu kết nối vào mạng.

•      6.4. Giao thức NETBEUI

•      NETBEUI

o   (NETBIOS EXTENDED USE INTERFACE)

•      Làm việc ở lớp giao vận

•      Nhỏ, nhanh và hiệu quả

•      Tốc độ truyền dữ liệu trung bình

•      Tương thích với tất cả các mạng cơ bản của Microsoft

•      Không hỗ trợ cho việc định tuyến.

6.5. Giao thức IPX/SPX

•      IPX/SPX

o   (Internetwork Packet Exchange Protocol/ Sequenced Packed Exchange)

•      IPX là giao thức trao đổi gói tin

•      Làm việc ở tầng mạng

•      Chịu trách nhiệm về tiến trình định tuyến liên mạng và duy trì các địa chỉ logic mạng.

•      SPX là giao thức trao đổi gói tin tuần tự.

•      Làm việc ở lớp vận chuyển.

•      Có khả năng truyền tải gói tin một cách tin cậy.

6.6. Giao thức chuyển mạch gói X25

•      X25 là giao thức sử dụng trong mạng chuyển mạch gói.

•      Sử dụng nhằm mục đích thiết lập cho các kết nối ở xa đến hệ thống máy chủ lớn.

•      Sử dụng các thiết bị đã có.

•      Mỗi gói dữ liệu có thể đi theo các tuyến đường khác nhau.

•      Mỗi gói bao gồm 128byte dữ liệu

•      Tốc độ truyền dữ liệu là 64Kb/s

•      Làm việc tại lớp vật lý

•      Độ trễ truyền cao

6.7. Giao thức Frame Relay

•      Làm việc ở lớp liên kết dữ liệu

•      Sử dụng môi trường truyền là cáp sợi quang

•      Tốc độ truyền nhanh

6.8. Giao thức ATM

•      ATM -         Asynchronous Transfer Mode

•      Tốc độ truyền dữ liệu cao

•      Băng tần rộng

•      Sử dụng cho nhiều loại dịch vụ

6.9. Các chuẩn IEEE 802

•      IEEE-Institute of Electrical and Electronic Engineers

•      IEEE802.2

•      IEEE802.3

•      IEEE802.4

•      IEEE802.5

•      IEEE802.6

•      IEEE802.9

•      IEEE802.11

•      IEEE802.12

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro