cau so 2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CÂU 2: DỰA TRÊN QUAN ĐIỄM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG HÃY KHÁI QUÁT NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, KẾT CẤU CỦA Ý THỨC, PHÂN BIỆT RÕ CÁC THÀNH TỐ: TRI THỨC, TÌNH CẢM, LÝ TRÍ, TỰ Ý THỨC VÀ VÔ THỨC, LIÊN HỆ BẢN THÂN TRONG VIỆC HỌC TẬP.

NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC:

·                     Theo quan điễm duy vật biện chứng, ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.

NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN: nhân tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức là bộ óc con người và hoạt động của nó cùng mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan. Trong đó, thế giới khách quan tác động đến bộ óc con người, từ đó tạo ra khả năng hình thành ý thức của con người về thế giới khách quan.

v    Ý thức chỉ nảy sinh ở giai đoạn phát triển cao nhất của sự tiến hóa khi xuất hiện con người.

v    Ý thức là của con người, không thể tách rời con người. Nội dung ý thức là thông tin về thế giới bên ngoài. Ý thức là sự phản ánh thế giới bên ngoài vào đầu óc con người. Bộ óc người là cơ quan phản ánh, nhưng chỉ riêng bộ óc thôi thì chưa thể có ý thức, và nếu như không có sự tác động của thế giới bên ngoài lên các giác quan thì hoạt động ý thức ko thể xảy ra. Như vậy, bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc, đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức

NGUỒN GỐC XÃ HỘI: Lao động là quá trình của con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên làm thay đổi giới tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con người.

|    Trong quá trình lao động làm cho cấu trúc con người thay đổi cũng như cơ thể thay đổi, đem lại dáng đi thẳng bằng hai chân và giải phóng hai tay, phát triển bộ nảo. Khi lao động con người tác động vào thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, bộc lộ những quy luật vận động của nó và đã làm cho con người quan sát được thông qua hoạt động của các giác quan của con người. Nó đã tác động vào bộ óc và làm cho bộ óc hoạt động, đã tạo ra khả năng hình thành tri thức nói riêng và ý thức nói chung.

â        Sự ra đời của ý thức chủ yếu là do hoạt động cải tạo thế giới khách quan thông qua quá trình lao động.

BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC:

·                    Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách năng động, và bộ óc người và là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

·                    Tính năng động, sáng tạo của ý thức thể hiện: hoạt động, tâm lý, sinh lý của con người. Tiếp nhận, sử lý, chon lọc, lưu giữ thông tin, tạo ra thông tin mới.

·                    Ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan, hình ảnh ấy bị thế giới khách quan quy định, nhưng nó không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó được cải tiến thông qua lăng kính chủ quan của con người.

â        Ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được duy chuyển vào đầu óc con người,cải tiến ở trong đó. Ý thức là hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội, và sự ra đời tồn tại của ý thức gắn với hoạt động thực tiễn của con người.

KẾT CẤU CỦA Ý THỨC:

Là những hiểu biết của con người về thế giới khách quan và kết quả của quá trình nhận thức, mọi hoạt động của con người đều có tri thức và được tri thức định hướng. Như vậy:

·                    Tri thức: là phương thức tồn tại của ý thức, là điều kiện để ý thức phát triển.

·                    Tình cảm: là sự rung động,thái độ của con người trong các mối quan hệ.

·                    Ý chí: là khả năng huy động sức mạnh, để đạt được mụch đích.

·                    Vô thức: là hiện tượng tâm lí nằm ngoài phạm vi.

LIÊN HỆ BẢN THÂN:  .........................................................????

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro