Chuyện tình mẹ con trên hoang đảo 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

LỜI TỰA...

Kính thưa quý vị độc giả!

Tôi vốn là một người không thích những chuyện tình loạn luân. Điều này vốn dĩ rất rõ ràng bởi lẽ trong một xã hội văn minh hiện đại chả thiếu thứ gì thì việc loạn luân sẽ là không thể chấp nhận được. Tuy vậy, đó là trong xã hội văn minh hiện đại với đầy đủ tiện nghi cùng các mối quan hệ thôi còn trong một số hoàn cảnh cụ thể, loạn luân là điều mà chúng ta vẫn có thể chấp nhận được.

Các bạn không tin ư, giờ tôi chỉ đặt ra một câu hỏi thôi, mới đầu chúng ta làm gì có luân lý, đạo đức và con người còn chưa đông đúc như bây giờ, cứ cho là có một số cá thể nào đó lấy nhau đó, sau đó họ sinh ra con cái, chúng lại lấy nhau thì đấy chả phải là loạn luân là gì. Ngay cả thời Trần thế kỷ 13 tại Việt Nam cũng quy định chỉ được lấy người trong họ đó sao. Bởi thế tôi mới nói, tùy theo hoàn cảnh mà chúng ta hẵng phán xét chứ đừng nên chê trách vội làm gì.

Hãy cùng đón xem câu chuyện của tôi dưới đây để biết rằng những điều tôi nói là hoàn toàn có căn cứ chứ không phải là bịa đặt.

...

Phần 1: Chuyến du lịch bão táp

Vân là một phụ nữ có thể nói là cực kỳ hạnh phúc. Cô lấy chồng khi mới 19 tuổi và 20 tuổi đã có đứa con đầu lòng. Chồng cô là Giám đốc một công ty xây dựng lớn còn bản thân cô thì làm trong một công ty chuyên về xuất nhập khẩu nông sản. Nói về sắc đẹp thì phải nói là cô quá hoàn hảo với vóc dáng cao ráo khi cô cao tận 1m68 và thân hình cực kỳ cân đối, nước da trắng mịn màng cùng gương mặt thanh tú với mái tóc dài đen nhánh và suôn mượt.

Cô sinh con đầu khi 20 tuổi và tận 10 năm sau mới có đứa nữa. Sinh 2 con xong, cô cũng chịu khó tập luyện thể dục thể thao cùng với một cuộc sống ít phải lo nghĩ về tiền bạc vật chất nên trông cô vừa xinh đẹp lại còn trẻ trung so với lứa tuổi nữa. Có một lần, khi đó Hải – con trai đầu lòng của cô mới 10 tuổi đi cùng mẹ ra ngoài. Khi đấy cô mới 30 tuổi, lại ăn vận trẻ trung nên lắm người tưởng là chị dẫn em đi chơi chứ không phải mẹ dẫn con đi nữa. Bởi thế nên là chồng cô vô cùng hãnh diện khi dẫn cô đi cùng bởi anh hơn cô tận 12 tuổi nên là có được một người vợ trẻ và xinh đẹp như Vân thì thực sự là sướng chả ai bằng.

Nói thêm về gia đình cô thì đứa con sau của cô kém con đầu của cô 10 tuổi và là một đứa bé gái. Hai vợ chồng cô cũng không có chủ trương đẻ nhiều, chỉ vừa đủ thôi. Không phải là họ không có kinh tế để nuôi con mà là bởi vì đẻ ra thì còn phải chăm nom nữa chứ đâu đơn thuần đẻ là chỉ biết đẻ. Cuộc sống của gia đình Vân hạnh phúc tưởng chừng như kéo dài mãi mãi. Ấy vậy, chỉ từ một chuyến đi định mệnh mà họ đã lìa xa nhau.

Thời gian đó, Vân vừa tròn 32 tuổi, Vân sau khi đã được một công ty khác đánh tiếng cho tiếp quản vị trí trưởng phòng hành chính nhân sự đã quyết định nghỉ ở công ty cũ để chuyển sang chỗ mới. Sau khi nghe được quyết định của vợ, anh Giang – chồng Vân ủng hộ nhiệt tình. Anh nói:

– Anh ủng hộ em rời đi. Gì chứ thăng tiến được thì mình cứ rời đi, không sao hết em.

Vân đáp lại chồng:

– Cảm ơn anh đã luôn ủng hộ em nhé. Giờ còn chuyện này nữa này. Em muốn sắp tới nghỉ ngơi tầm mấy tháng. Giám đốc công ty mới em chuẩn bị làm là bạn thân hồi đại học với em nên anh ấy quý em lắm. Em có nói là muốn 4 tháng nữa sẽ tiếp nhận công việc mới, anh ấy ủng hộ luôn. Em tính mấy tháng đấy sẽ đi du lịch một chuyến cùng con mình vì bọn nó cũng nghỉ hè rồi, cho đi chơi tí cho khuây khỏa. Anh thấy thế hợp lý chứ?

Anh Giang đáp lại:

– Rất hợp lý là khác đấy. Mà em tính đi du lịch đâu?

Vân đáp lại:

– À! Em tính đi du lịch Brazil và Argentina khoảng 10 ngày. Mình sẽ bay qua bên đó, sau đó em sẽ đi một tour du lịch du thuyền từ Argentina để trở về Trung Quốc rồi từ Trung Quốc về nhà. Thời gian chuyến đi độ 2 tháng.

Anh Giang đáp lại:

– Thế cũng hay đấy. Tiếc là công việc anh khá bận rộn, không thể đi cùng em lâu thế được. Anh sẽ đi du lịch đất liền cùng em trong 10 ngày đó nhé, sau đó ba mẹ con cứ đi du thuyền rồi về nhà sau cũng được.

Vân cười rồi đáp:

– Vâng anh tính thế cũng phải. Vậy chúng ta chuẩn bị đi thôi nhé!

Về phần Hải, dĩ nhiên là trúng dịp nghỉ hè mà lại được cho đi du lịch nước ngoài thế thì còn gì bằng. Bởi thế cậu chàng sướng từ lúc nghe mẹ kể tới tận lúc lên máy bay đi du lịch. Cả nhà cậu đi du lịch 2 đất nước nổi tiếng với Vũ điệu Samba và Tango và điều làm Hải và anh Giang thích thú nhất chính là việc được tham quan sân Maracana – sân nhà của tuyển Brazil. Chuyến đi kết thúc và anh Giang bay về Việt Nam như đã nói, còn ba mẹ con Vân thì lên tàu để chuẩn bị chuyến đi du thuyền như đã kể ở trên.

Du thuyền mà ba mẹ con Vân đi là một du thuyền tuyệt đẹp với các tiện nghi như bể bơi, phòng tập gym cùng nhiều tiện ích khác. Đây có lẽ là lần đầu tiên cũng như là lần duy nhất mà Vân có cơ hội được thưởng thức kiểu du lịch thế này. Vân và hai con được xếp vào một phòng với một giường lớn và cả ba mẹ con nằm vào vẫn thoải mái, kể ra mà có cả anh Giang nằm nữa khéo vẫn vừa, tiếc là anh Giang không thể đi lâu thế được vì thường tàu sẽ mất khoảng 45 ngày để đi tới được Trung Quốc. Du thuyền xuất phát từ cảng Ushuaia ở Argentina để hướng về cảng Hạ Môn của Trung Quốc. Con tàu lướt sóng để chuẩn bị vượt Thái Bình Dương rộng mênh mông với hành trình dài ở trước mặt.

Sau khi đã ổn định chỗ ngồi cho hai đứa con, Vân dặn dò Hải trông em cẩn thận rồi cô lên trên tàu để hưởng chút gió biển. Hiện giờ, tàu đi chưa xa và có lẽ là cũng gần gần với Nam Cực. Thêm vào đó là lúc này đang là mùa hè tại Việt Nam là ở Bắc Bán Cầu còn chỗ này là Nam Bán cầu thì lại đang là mùa xuân nên không khí rất mát mẻ. Tuy vậy, nó cũng đủ để Vân diện một bộ váy dây trắng và khiến cho rất nhiều du khách nam hút ánh nhìn về cô.

Có một du khách nam, ước chừng khoảng gần 30 tới gần cô định làm quen. Anh ta nói tiếng Tây Ban Nha nên cô không hiểu nhưng đoán rằng ý định chắc là định làm quen mình nên cô chỉ khẽ khàng xòe tay giơ lên để lộ chiếc nhẫn cưới ra và khiến anh chàng cụt hứng trở về. Trên tàu cũng có người Việt Nam và tình cờ cô làm quen được một vợ chồng già, người chồng năm nay 75 tuổi còn người vợ thì 73. Cô chào hỏi lễ phép và không quên làm quen với hai cụ.

Chuyến đi kéo dài khá bình yên trong vài hôm đầu và tàu đang chuyển hướng dần về phía đường xích đạo. Đột nhiên, sang ngày thứ tư, lúc đó trời cũng đã xâm xẩm tối, trời bỗng nổi một cơn bão lớn. Khi đó, Vân đang ở trong phòng ngủ cùng các con thì thấy tàu rung lắc khá mạnh. Các thủy thủ hô hào mọi người phải chạy thật nhanh để mặc áo phao cũng như tìm xuống cứu sinh. Cụ già lúc nãy tên là Xuân cùng với vợ cụ là bà Nụ chạy lại đập cửa phòng Vân rồi nói:

– Vân ơi, cháu ơi! Mau mau dẫn ngay hai đứa nhỏ lên thành tàu mau đi. Trời đang nổi giông bão, phải lên ngay sàn tàu để tăng cơ hội sống sót không là chìm cả xuống biển đấy.

Vân nghe vậy thì hốt hoảng bảo Hải mặc áo phao vào, sau đó cô tự mặc cho mình rồi cho Trang – con nhỏ của cô rồi bế Trang cùng với Hải chạy lên mạn tàu. Mưa to gió lớn kéo đến, sóng to tưởng chừng như nuốt trọn con tàu tới nơi rồi. Mọi người hốt hoảng tranh nhau leo lên xuồng cứu sinh để chạy. Vân và vợ chồng ông lão chạy lên không kịp lên xuồng, lại thêm mưa to gió lớn nên đành đứng trong nhà ăn của tàu để tránh bão. Từng đoàn người sau khi xuống xuồng cứu sinh và hạ xuống thì lũ lượt bị những cơn sóng dữ nuốt trọn lấy. Thái Bình Dương đại đa phần là yên bình ít bão, thế nhưng một khi đã có bão là cực kỳ khủng khiếp chứ chả phải chơi. Bà Nụ lúc này ở trong nhà ăn với ông lão cùng ba mẹ con Vân. Bất chợt, ông lão hét lên:

– Thuyền trưởng bị hất văng xuống biển rồi.

Nói rồi, ông lão mở cửa hầm của nhà ăn rồi chạy theo lối thông sang buồng lái. Ông cầm lái và điều khiển tàu và tất nhiên là ông chỉ hy vọng rằng nó có thể thăng bằng mà qua cơn bão này thôi. Cơn bão cứ thế kéo dài tưởng chừng như vô tận. Bất chợt, bà Nụ hét lên:

– Nhìn kìa Vân, ở kia có một cái xuồng cứu sinh.

Vân nghe thấy vậy liền định mở cửa chạy ra để lên xuống thì bất chợt, một cơn sóng lớn ập tới hất tung cả chiếc du thuyền lên cao rồi đánh ầm một tiếng. Vân sau đó thấy mắt nhòe đi và không còn biết gì nữa.

Sáng hôm sau, Vân cựa quậy tỉnh dậy và thấy tàu đang nằm trên một bờ cát vàng với sóng biển vỗ rì rào vào bờ cát. Nhìn hiện trạng thì có thể thấy, tàu đã bị cơn sóng dữ đánh dạt vào một hòn đảo chưa rõ tên. Vân thấy mình đang nằm ở trên ghế sofa nơi phòng ăn, trên trán thì có một cục u và một vết máu đã khô và bé Trang thì đang nằm trên sofa và có vẻ đang ngủ ngon lành. Vân liếc xung quanh thấy Hải – con trai cô thì đã tỉnh dậy và nói:

– May quá! Mẹ tỉnh rồi.

Vân hỏi con trai:

– Hôm qua thế nào mà mẹ không nhớ nhỉ.

Hải đáp:

– Lúc hôm qua có cơn sóng đánh tàu lên cao, sau đó dạt vào đảo này. Con khi đó đang ở trên cái ghế đệm dày đằng nay nên không sao cả. Sau đó con thấy mẹ bị đập đầu vào cửa kính rồi ngất đi, gọi mãi không tỉnh. Em Trang thì bị văng lên sofa và khóc thét lên, sau đó thì vì mệt quá nên em nó thiếp dần đi. Bà Nụ thì đang ở kia, bà bị đập đầu vào cái bàn và thiếp đi từ hôm qua tới giờ. Hôm qua con cũng sợ, nhưng ngoài trời gió to quá nên con chỉ dám ở trong này. Sau đó thì con cũng mệt quá nên ngủ và dậy trước mẹ đấy.

Nghe con nói vậy, Vân yên lòng và ôm con rồi hôn lên trán con. Sau đó cô ra đánh thức bé Trang rồi lay gọi bà Nụ. May quá, bà cụ đã tỉnh dậy. Bà chỉ bị ngất xỉu chứ không sao. Sau đó, cô nhớ mang máng là ông lão Xuân đang ở buồng lái nên cô ra đó. Ông Xuân nằm vật trên sàn nhà, trán chảy máu và cô đoán là hôm qua khi tàu va chạm, ông đã bị đập đầu vào vô lăng tàu và ngất xỉu nên vật ra sàn nhà thôi. Vân lay gọi và ông Xuân dần dần tỉnh dậy. Cả đoàn 3 người lớn và 2 trẻ em lần lượt xuống tàu để xem xét tình hình xung quanh. Ông Xuân tỏ ra là người có kinh nghiệm nhất liền đi xung quanh tàu, sau đó lấy khẩu súng bắn pháo hiệu trên tàu xuống và bắn lên trời. Một lúc sau, ông Xuân nói:

– Đảo này khả năng không có người ở đâu vì tôi bắn pháo hiệu mãi không thấy ai phản ứng. Còn con tàu này hôm qua bị sóng đánh vào đảo và bị va và một mỏm đá trên đảo nên thủng một lỗ cực to đấy. Con tàu này muốn ra khơi được thì sau này phải hàn lại vết thủng mới kéo về được cơ.

Vân hỏi ông Xuân:

– Vậy ông ơi, có cách nào có thể về nhà được không ạ?

Ông Xuân đáp lại:

– Hiện thì chưa có cách đâu. Trước hết tôi cũng cảm thấy may mắn vì tàu được đánh dạt vào đảo và trở thành ngôi nhà che chắn cho chúng ta qua khỏi cơn bão đó. Còn giờ thì chúng ta hãy về tàu, tìm xem đồ đạc có thứ gì còn dùng được không thì mang xuống. Nhớ phải tìm được dụng cụ đánh lửa, rìu, dao và một số thứ đồ sắt khác. Áo quần thì tìm được bộ nào khô ráo thì thay luôn đi. Chúng ta sẽ chuẩn bị trước cho cuộc sống trên đảo này đã. À mà nếu tìm được cái ống nhòm nào thì mang lại cho ông nhé.

Vân đáp lại:

– Vâng cháu xin nghe theo ông ạ! Giờ vào hoàn cảnh này cháu chả biết phải làm sao nữa.

Ông Xuân đáp:

– Cháu yên tâm, ông vốn là thuyền trưởng về hưu mà. Thế nên cháu mới thấy ông dám vào buồng lái để cầm lái tàu đấy. Giờ ở đây chỉ có ông là đàn ông và là người có kinh nghiệm nhất, ông sẽ lãnh đạo mọi người qua được cuộc sống trên đảo này và cố gắng tìm được tàu cứu trợ đưa về đất liền.

Mọi người nghe ông lão nói vậy thì yên tâm. Vân để lại bé Trang cho ông lão coi sóc còn mình cùng Hải và bà Nụ thì lên tàu để tìm kiếm các vật dụng như ông lão nói. Cuộc sống trên hoang đảo – một cuộc sống mà một phụ nữ xinh đẹp như Vân chưa từng trải qua chuẩn bị bắt đầu.

Phần 2: Cuộc sống trên hoang đảo

Vậy là từ giờ tất cả đoàn người gồm 3 người lớn và hai trẻ em sẽ phải quen với cuộc sống mới. Họ làm theo lời của ông Xuân, lên tàu lấy toàn bộ các thứ cần như rìu, dao, bật lửa, diêm... Nói chung là tất cả các đồ kim loại và đồ có thể tạo ra lửa được. Sau khi ra khỏi tàu, Vân nói với ông Xuân:

– Ông ơi! Lúc vào tàu để lấy đồ đạc, cháu thấy có 5 hay 6 người chết ở trong đó đấy. Khả năng là khi tàu bị va chạm thì họ bị chấn thương não mà chết. Giờ phải làm thế nào đây ông?

Ông Xuân hỏi lại:

– Thế lúc cháu lên tàu, cháu có thấy còn cái xuồng cứu sinh nào không?

Vân đáp lại:

– Cháu thấy hình như chỉ có 2 cái thuyền nho nhỏ, khéo chỉ chở được cả đoàn 5 người chúng ta thôi ông ạ. Cháu cũng mới nhìn thoáng qua, cũng không nhớ rõ lắm là có mấy cái nữa.

Ông Xuân đáp lại:

– Hẳn đó là mấy cái thuyền bé chuyên dùng để chèo tay ở gần bờ thôi, không có tác dụng cứu sinh đâu. Nhưng thôi có nó cũng tốt rồi. Bây giờ mọi người để đồ đạc ở đây đi rồi ta cùng lên tàu trở lại. Đầu tiên chúng ta sẽ hạ thuyền xuống, sau đó khiêng xác người lên mạn tàu rồi chất xuống dưới thuyền. Số lượng người chết cũng không nhiều, khả năng một thuyền chở là đủ rồi. Ta và Vân là hai người khỏe mạnh nhất ở đây sẽ phụ trách chèo thuyền ra xa bờ rồi bỏ xác người xuống biển coi như chôn cất họ.

Bé Hải nghe thấy vậy liền hỏi lại:

– Ông ơi, thế tại sao cháu tưởng chỉ có chôn cất ở mặt đất thì mới là chôn cất chứ, sao giờ chúng ta lại thả họ xuống biển cũng là chôn cất ạ?

Ông Xuân đáp lại:

– Đấy người ta gọi là thủy táng cháu ạ! Cháu hình dung là trên một chuyến tàu xa xôi nếu không may có người chết trên tàu thì họ chả còn cách nào khác ngoài cho xác xuống biển cả. Đại khái là vậy đấy.

Vân nghe thế cũng hỏi:

– Nhưng mà nếu vứt xuống biển thế thì có ô nhiễm môi trường không ông?

Ông Xuân cười rồi đáp:

– Cháu này, biển rộng mênh mông, ô nhiễm sao được. Với cả là ở biển hầu hết là cá ăn thịt, chúng sẽ ăn hết xác người chết đi. Chứ cháu nghĩ xem, sinh vật biển sống mãi cũng tới lúc chết đi, thế thì hàng tỉ năm nay biển ô nhiễm hết à.

Bà Nụ vợ ông cũng hỏi tiếp:

– Thế sao chúng ta không lo dựng trại và tìm cái ăn, nước uống trước rồi hẵng đi chôn người có phải hơn không ông?

Ông Xuân lại đáp:

– Lại được bà nữa, làm nghề y mà chả hiểu gì hết. Giờ họ mới chết, thân xác còn ấm, khênh đi còn dễ. Thêm nữa là xác người để lâu trên tàu sẽ bốc mùi hôi thối. Chúng ta sẽ còn phải lên tàu vài lượt nữa để lấy đồ chứ đã xong ngay được đâu. Hơn nữa nghĩa tử là nghĩa tận, thôi lo cho họ trước đi vậy.

Nói rồi, cả đoàn lại để bé Trang lại cho bà Nụ trông nom rồi lên trên mạn tàu. Thật là may mắn khi trên tàu có tận 2 cái thuyền nhỏ chở được cỡ 4 – 5 người gì đó. Ngoài ra còn có cả loại thuyền kayak đi được 2 người một lúc nữa. Họ thả thuyền xuống biển rồi đẩy vào bờ, sau đó lên tàu và bắt đầu khiêng xác người chết lên mạn tàu. Tổng cộng có 6 người đã chết ở trên tàu và qua quan sát đều dễ dàng nhận ra là do va đập quá mạnh. Những người còn lại thì chắc chắn là đã vĩnh viễn nằm lại dưới đáy Thái Bình Dương rồi, mà cũng có thể là có một nhóm nào đó may mắn trụ được rồi được tàu cứu cũng nên. Việc khiêng xác này cỡ một phụ nữ xinh đẹp, lại là mệnh phụ phu nhân như Vân chưa từng làm bao giờ. Nhưng trong hoàn cảnh này thì cũng đành làm thôi. Bé Hải còn nhỏ nhưng cũng trợ giúp ông Xuân khiêng xác người cùng mẹ lên boong tàu. Sau đó, ông Xuân xuống tàu và kéo thuyền ra rồi họ lại cẩn thận xếp những cái xác lên thuyền rồi kế đó, ông Xuân và Vân cùng chèo thuyền ra rất xa ngoài khơi. Biển đang lặng gió, sóng vỗ nhẹ nhàng nên họ mất khoảng gần một tiếng đồng hồ cả đi lẫn về để hoàn thành việc thủy táng cho những người xấu số.

Trở về đảo, việc đầu tiên ông Xuân làm là cùng cả đoàn đi sâu vào trong trung tâm đảo để tìm điểm cao nhất và thám thính tình hình. Địa hình của đảo nhìn chung khá bằng phẳng, có một ngọn núi cao nhất ước chừng khoảng gần 100 mét thôi và ở đó có một con suối và một cái hồ rộng chừng khoảng nửa hecta gì đó. Theo tính toán của ông Xuân thì với lượng nước thế này thì một đoàn 5 người thoải mái tha hồ mà dùng nước ngọt. Ở trên biển thì cũng hay có mưa bão, nó sẽ làm đầy nước hồ ngay thôi. Trên đảo cũng có một khu rừng diện tích cũng khá. Ông Xuân nói:

– Ở đây đã có rìu, có dao làm bếp các loại, như thế là chúng ta cũng tạm đủ công cụ để làm rồi. Nước ngọt thì cũng đã có. Nhưng giờ chúng ta phải kiếm cái ăn đã.

Nói rồi, ông quay sang hỏi Vân:

– Ở đây mọi người đều dễ, chỉ có cháu bé là sẽ khó vì nó mới hơn 2 tuổi thôi. Cháu bình thường ăn gì rồi?

Vân đáp lại:

– Dạ bình thường cháu cũng ăn cơm rồi nhưng số lượng ít lắm ông ạ. Rau thì cháu hay băm nhỏ rồi nấu với cháo hoặc luộc lên rồi cắt mịn ra cho nó ăn.

Ông Xuân đáp:

– Vậy thì cũng không quá khó đâu. Trên tàu chắc chắn có thực phẩm, trong nhà bếp chắc chắn có gạo, rau. Thịt thì chắc chắn được cất trong tủ lạnh của tàu. Tạm thời chúng ta sẽ không thiếu cái ăn nữa. Quan trọng là phải có lửa để đốt và nấu thức ăn. Trước mắt chúng ta hãy gom đồ khô như bánh mì với snack để ăn trước. Cháu nhỏ thì tạm cho ăn bánh mì đã. Ta sẽ cùng với cháu Hải vào rừng đốn củi, còn bà Nụ với Vân bế cháu bé vào tàu gom bánh mì với đồ khô ra trước để ăn uống nhé.

Nói rồi, Vân và bà Nụ bế bé Trang lên tàu tìm đồ khô để đưa lên khoang nhà ăn ở boong tàu. Ông Xuân và Hải thì cùng vào rừng và chặt được khá nhiều củi nhỏ để mang ra ngoài chuẩn bị nấu ăn. Mấy cành cây nhỏ chặt cũng dễ nên chỉ một chốc là hai ông cháu đã mang ra được vài bó củi và chúng nhanh chóng khô dưới tác động của ánh nắng Mặt Trời.

Bà Nụ và Vân khi đó gom hết đồ khô lên cũng tranh thủ xuống nhà bếp để kiểm đếm số đồ ăn ở dưới bếp. Ở dưới bếp có khá nhiều thịt tươi đang được cất trữ trong tủ lạnh cùng với khoai tây, cà chua cùng một số rau khác nữa. Ngoài ra, họ cũng đếm được có khoảng vài tấn gạo còn tồn trong kho nữa. Cũng phải thôi bởi ở tàu có tận gần 1000 người kể cả thủy thủ đoàn. Nếu mỗi người mà ăn 10 cân gạo/tháng thôi thì 1000 người này đi suốt 45 ngày sẽ tiêu thụ hết khoảng 15 tấn gạo. Tính ra trữ lượng cả tấn này thì cũng là bình thường chứ không có nhiều. Nồi, bát đũa và các dụng cụ ăn uống cũng được họ thu gom lại từ nhà bếp của con tàu về.

Bữa tối hôm đó thật ấm cúng với 5 người cùng một bếp lửa hồng thật nên thơ. Lần đầu tiên họ ăn uống giữa một không khí thinh vắng, trong một không gian không có ánh điện cũng như internet và cả tiếng nói của xã hội loài người như thế. Họ nấu đồ ăn bằng cái kiềng và nồi thu được ở trên tàu cùng với củi mà hai ông cháu mới đẵn về. Vân cho bé Trang ăn xong thì cũng tự mình ăn uống. Bất chợt, cô khóc. Cậu bé Hải thấy vậy liền hỏi mẹ:

– Mẹ khóc à?

Vân dụi mắt rồi đáp:

– Không sao đâu con.

Ông Xuân thấy vậy liền nói:

– Thôi! Ở đây có mấy người chúng ta thôi. Có gì cháu cứ nói ra, tất cả chúng ta cùng chia sẻ với nhau.

Vân đáp:

– Cháu nhớ nhà ông ạ! Giờ ba mẹ con cháu ở đây, cháu nhớ bố nó ở nhà cùng với cả nhà cháu nữa. Hôm nay cũng là lần đầu cháu nấu ăn bằng bếp củi, khói xộc lên mắt cũng làm cháu nhớ lại cuộc sống tiện nghi ở nhà.

Ông Xuân nói:

– Thôi đừng buồn nữa cháu! Chúng ta sẽ phải sinh tồn và sống tới giờ phút cuối cùng, dù đó là lúc chúng ta phải ở lại mãi trên đây hay là có một con tàu đến và đón chúng ta về. Bọn ta già rồi nhưng vẫn còn con cháu ở nhà nhưng bọn ta vẫn mạnh mẽ sống đây. Cháu còn 2 đứa nhỏ, còn động lực phấn đấu, cố lên chứ.

Vân đáp:

– Vâng cháu sẽ cố gắng ạ! Thật may là có ông!

Ông Xuân đáp:

– Ta cũng sẽ cố gắng hết khả năng! Dù gì thì ta cũng là người đàn ông duy nhất trưởng thành ở đây mà. Chúng ta hãy coi như lần tai nạn này như là một dịp để rèn luyện kỹ năng sống đi. Còn giờ mọi người nghe ta nói đây, một việc rất quan trọng đấy.

Mọi người nghe vậy rồi ngồi yên lặng. Dưới ánh lửa yếu ớt giữa đêm khuya vắng ở giữa Thái Bình Dương mênh mông, ông lão nói:

– Nếu theo như mọi người nói thì lương thực dư đủ cho chúng ta ăn khoảng gần 2 năm mới hết. Rau cỏ thực phẩm thì còn nhưng mà sẽ hết rất nhanh. Nước uống thì ta không ngại nữa vì đã có hồ nước ngọt và thác nước ở đây rồi. Về thịt thì không lo, ăn hết thịt trên tàu thì ta sẽ ra biển bắt cá về mà ăn nên cũng không đáng ngại. Điều ta lo là nếu chúng ta kẹt ở đây lâu thì sao đây. Cái gì thì cũng có giới hạn cả, trừ có thịt là không hết được vì có biển cả cung cấp rồi.

Vân đáp lại:

– Đợt rồi cháu đi du lịch có mang theo một bao hạt giống gạo cả lúa mì và cả gạo tẻ. Đây là chỗ đối tác của công ty cũ cháu làm họ tặng. Cháu vẫn để trong phòng ngủ của cháu đấy. Ngoài ra thì cũng có một bao hạt giống rau các loại nữa. Có điều đây đều là các giống lúa bản địa, không giống gạo tẻ ở nước mình. Đầu tiên cháu chả định nhận đâu, nhưng mà thấy đi tàu nên mang được thoải mái nên cứ nhận về cho họ vui.

Ông Xuân đáp:

– Nếu thế thì tốt rồi, mai ta sẽ mang nó xuống đây. Ra sẽ đào một mảnh đất ở gần hồ nước để trồng lúa và một mảnh để trồng rau. Từng này người chúng ta một năm tiêu thụ 1 năm khoảng 7 tạ gạo, năng suất gạo thường là khoảng 2 tấn/ha. Một năm chúng ta trồng khoảng 2 vụ, như vậy mỗi vụ cần thu hoạch 4 tạ, vậy là cần khoảng 2000 mét vuông. Vậy coi như là khoảng hơn nửa mẫu một chút. Bây giờ chưa đủ thóc để gieo cả diện tích nhưng ta cứ đào, 2 năm tới chúng ta ăn gạo dự trữ trên tàu đã, lúa của vụ tới ta để dành trồng vụ tiếp theo. Trường hợp thiếu quá chúng ta có thể ăn thêm cá để bù vào cũng được.

Vân đáp lại:

– Nếu thế thì cháu bổ sung thêm thế này, trên tàu vẫn có khoai đấy, cả khoai lang với khoai tây, rồi cà chua cùng một số loại quả nữa. Chúng ta sẽ trồng cả những loại đấy. Sau khi ăn xong không vứt hạt đi mà giữ lại hạt để trồng luôn.

Ông Xuân đáp lại:

– Đúng rồi! Vậy chủ trương là thế. Cái ăn thì coi như đã xong. Cái mặc thì chắc là không lo vì tàu về cơ bản là không bị vào nước. Chúng ta sẽ dùng áo quần dự trữ trên tàu để mặc là được. Tuy nhiên quần áo dùng lâu thì cũng có thể hỏng nên chúng ta phải rất cẩn thận đấy nhé. Còn cái khó nhất giờ là chỗ ở cho mấy người chúng ta đây. Ban đầu ta tính là sẽ chặt gỗ làm nhà nhưng mà như thế không được bền vững bởi nó vừa không kín nước lại còn dễ bị bão gió tốc đi nữa, mà làm bằng gạch thì không được vì ở đây lấy đâu ra gạch, mà có gạch thì lấy đâu ra vữa để dán cơ chứ. Còn trên tàu thì vừa tối vừa kín, lại không hề bằng phẳng, Trường hợp mà có triều cường hay bão cũng dễ bị cuốn ra biển lắm.

Cả đoàn nghe vậy ai ai cũng lặng thinh một lúc. Bất chợt, bà Nụ hỏi:

– Thế theo ông nên làm thế nào?

Ông Xuân đáp lại:

– Hôm nay lúc đi kiếm củi, tôi có phát hiện ra ở trong rừng có rất nhiều đất sét đó. Chúng ta sẽ chặt gỗ làm khuôn, đắp đất sét ở ngoài, rồi lại dùng gỗ ép bên ngoài lớp đất sét. Sau đó ta chất củi vào bên trong và ngoài rồi đốt lên. Thường thì sau khoảng 4 – 5 tiếng đồng hồ thì đất sẽ khô cứng lại và tạo thành đất nung. Nếu ta chịu khó nung tới 2 ngày thì sẽ tạo thành gạch. Tất nhiên trước đó chúng ta phải đào hố làm móng. Móng nhà đào to hơn và sâu hơn diện tích xây, đóng một cọc nhỏ để nâng nhà lên và vứt củi xuống đó để đốt và nung đất làm thành nhà. Cuối cùng thì ta đổ đất chặt xung quanh nhà và đầy tới nền nhà. Nền nhà thì chúng ta lót gỗ lên rồi lại đắp đất, sau đó chất củi vào trong để nung tiếp thành nền nhà. Kế đó là lắp cửa, đầu tiên lắp khung cửa bằng gỗ đóng chắc vào nhà, rồi sau đó ta tháo bản lề của các cửa trên tàu ra rồi lắp cửa của mình vào thôi.

Nói xong, ông Xuân dùng giấy và bút thu từ tàu vẽ ra để mọi người dễ hình dung. Dù sao thì nghe ông phân tích cũng có lý nên mọi người đành theo. Còn trước mắt, họ sẽ lên ngủ ở trên tàu đã dù rằng giờ tàu đã nghiêng và không được thoải mái lắm. Vân kê lại giường ngủ và cùng hai con ngủ ở căn phòng mà cô đã từng ngủ trong chuyến du lịch vừa rồi. Trong phòng tuy hơi bí nhưng khi mở cửa sổ ra, gió biển mát dịu thổi vào đã khiến cho không khí trở nên mát hơn rất nhiều. Sau một ngày mệt nhọc, cuối cùng thì ai cũng thiu thiu và chìm vào giấc ngủ.

Sáng tinh mơ hôm sau, khi mặt trời chỉ vừa ló rạng như một hòn lửa trên biển thì cả đoàn đã thức dậy. Việc đi vệ sinh tạm thời đành tiến hành lộ thiên chứ không thể đi trên tàu để tránh mùi xú uế. Công việc bắt đầu ngay lập tức và theo chỉ đạo của ông Xuân, ông Xuân và Hải sẽ tiến hành đào đất và sẽ làm hai căn nhà tắm trước. Hai căn nhà tắm chỉ có diện tích khoảng 2 mét vuông mỗi căn, tổng diện tích độ 5 mét vuông cả tường bao và móng nên mọi việc tiến hành khá nhanh.

Chỉ trong một ngày, hai ông cháu đã đào xong phần hố để xây móng và bắt đầu tiến hành chặt cây để làm khuôn nhà. Trên tàu có đủ cưa, búa, đục và bào – những dụng cụ của nghề mộc và ông Xuân đã thu và mang vào đảo trong buổi sáng hôm đó. Trong lúc đấy, Vân và bà Nụ vừa trông bé Trang và cũng vừa đào đất để chuẩn bị khoanh vùng trồng lúa và rau. Vườn trồng được thiết kế cạnh hồ nước ngọt để tiện tưới tiêu. Trái với vườn trồng trọt thì nhà tắm được thiết kế ở bãi cát bởi theo ông Xuân, cát biển chịu nén dọc cực tốt nên không lo bị sụt nền. Đất sét được hai ông cháu chuyển vào trong ngày hôm sau để chuẩn bị nhào đất và đắp nhà.

Công việc cứ thế tiến hành và ngôi nhà đã lên xong khuôn trong khoảng 3 ngày sau đó. Do đây chỉ là gỗ làm khuôn nên ông Xuân đã không dùng đinh đóng mà chặt cây mây rừng để buộc cố định lại. Rồi cuối cùng, củi đã chất đầy và lửa bắt đầu nổi lên. Cả đoàn thay phiên nhau trông và vứt củi vào để duy trì. Ông Xuân, bà Nụ, Vân và cả Hải thay phiên mỗi người thức một đêm để canh lò nung.

Kết quả đã không làm họ thất vọng khi lửa tắt hoàn toàn, ngôi nhà sụp nhẹ xuống hố và thành hình. Nó chỉ đơn giản là một khối hộp màu nâu đỏ, đã có khoét sẵn cửa và lỗ thoát nước, xấu xí, thô kệch và hiện tại thậm chí còn đang ám khói nữa, nhưng ít nhất thì nó sẽ chắc chắn hơn nhiều so với một chiếc nhà gỗ. Tiếp đến ba ngày sau đó, cả đoàn hăng say làm việc để lấp đất cho móng nhà rồi làm nền nhà.

Lửa lại nổi lên và lần này yêu cầu đơn giản hơn, chỉ cần nung 10 tiếng đã xong, không ai phải thức đêm nữa. Ngôi nhà đã chính thức hoàn thiện thô và ông Xuân trong thời gian không phải trông lò đêm đã tranh thủ hoàn thành khung cửa cùng với một cái cửa tuy trông đơn giản và mỏng manh nhưng chắc chắn là che mưa che nắng được và quan trọng là vững chãi nếu không may có gió bão.

Việc tắm rửa thì cả nhà thống nhất sẽ lấy ở trên tàu hai cái thùng phi rồi để sẵn ở trong nhà tắm. Sau đó hàng ngày mọi người sẽ lấy nước bỏ vào đó rồi dùng gáo mà dội thôi. Dù sao thì tại thế giới này, nơi cách biệt với cuộc sống loài người, thiếu máy móc và chỉ có công cụ tay thì làm được thế đã là quá tốt rồi. Đây chính là cơ sở để họ làm tiếp những căn nhà tiếp theo.

Sau khi hoàn thành 2 căn nhà tắm vừa rồi, ông Xuân và bé Hải lại tiếp tục đào hố để làm tiếp phòng ngủ và phòng ăn nữa. Ông làm 1 phòng ngủ cho ông và bà Nụ, phòng này thì rộng tầm 10 mét vuông và 1 phòng cho ba mẹ con Vân rộng tầm 18 mét vuông. Tất cả các ngôi nhà được làm theo cùng một phương pháp và hoàn thành sau khoảng 3 tháng làm việc.

Trong lúc đó, Vân và bà Nụ cũng đã hoàn thành việc đào đất và gieo trồng các loại cây. Để cho không khí trên đảo bớt phần tối tăm, ông Xuân tháo ở trên tàu các đèn năng lượng Mặt Trời xuống, lắp cho mỗi căn phòng một cái để chiếu sáng (trừ nhà tắm do khó nối dây điện) cùng với một cái để phục vụ chiếu sáng ở ngoài bờ biển. Trên tàu lúc này cũng có mấy cái quạt năng lượng Mặt Trời nên ông cũng dỡ xuống để đưa vào phòng ngủ dùng cho mát.

Lưu ý với các bạn rằng tàu biển nào cũng có rất nhiều thiết bị chạy bằng năng lượng Mặt Trời để dùng cho trường hợp khẩn cấp. Ông Xuân là một thuyền trưởng về hưu nên biết rất rõ điều này và đã lấy nó từ tàu xuống để phục vụ cho cuộc sống. Ông cũng rất trân trọng một cái kính lúp cỡ lớn lấy từ một vali của một vị khách để lại và cẩn thận lắp cho nó một cái giá kê bằng gỗ.

Tại sao ông lại trân trọng thế thì đó là bởi, chính nó có thể tạo ra lửa và giúp nấu chín đồ ăn. Mấy cái bật lửa trên tàu không sớm thì muộn cũng sẽ cạn ga mà thôi. À, thêm một điều thú vị nữa là trong một lần lên tàu lấy đồ ăn, Vân có phát hiện ra 2 cặp gà trống mái và 2 cặp vịt cũng trống mái ở trên đó. Vân bắt chúng xuống, đưa cho ông Xuân rồi hỏi:

– Tàu mà cũng mang gà vịt đi à ông?

Ông Xuân đáp:

– Đi biển dài ngày mà cháu, họ mang đi đề phòng thôi mà. Với cũng có thể là mấy tay thủy thủ đoàn đôi lúc chán hải sản lại thèm tí thịt tươi nên mang đi để nuôi đấy.

Bà Nụ nói thêm:

– Ông làm cho bọn này ngay một cái chuồng đi. Mình nuôi nó, trước mắt lấy trứng đã, sau thì phát triển đàn gà để thay đổi khẩu vị nữa.

Cuộc sống trên đảo như vậy về cơ bản là ổn định, Vân và bà Nụ lo trồng trọt, ông Xuân thì ngoài chăm lo kiếm củi chặt gỗ, tìm kiếm sự trợ giúp ở trên biển thì ông cũng tranh thủ dạy bé Hải học hành luôn. Nhờ tủ sách ở trên thư viện của tàu, cộng với vốn kiến thức của mình, ông hàng ngày đều dạy Hải những điều trong sách vở cũng như thực tế trong cuộc sống nữa.

Ông cũng không quên dạy ngoại ngữ là tiếng Anh cho Hải để Hải có thể giao tiếp trường hợp nhỡ có người lên đây mà còn biết nhờ cứu giúp. Những lúc tối rảnh rỗi, đôi lúc họ lại cùng hát hò để đỡ nhớ nhà hơn. À mà nói thêm nữa là bà Nụ – vợ ông Xuân là một bác sĩ về hưu nên bà cũng rất có ích nếu như trong đoàn không may ai có bệnh. Cuộc sống trên hoang đảo tưởng chừng như là địa ngục với họ thì nay lại là một cuộc sống mà họ thấy thật là thú vị.

Phần 3: Con sẽ là chỗ dựa mới của mẹ

Một tháng, hai tháng, một năm, hai năm trôi qua, ngày qua ngày, ông Xuân đều ra bờ biển rồi dùng ống nhòm nhìn xung quanh để xem có thể phát hiện ra chiếc tàu nào hay không. Ấy vậy mà thoắt cái đã hai năm trôi qua, tuyệt nhiên trên chả có thấy một bóng dáng chiếc tàu nào. Bằng kinh nghiệm hàng hải của mình, ông Xuân đoán rằng hòn đảo này ắt hẳn là nằm khá gần với châu Nam Cực và cách rất xa bờ biển Nam Mỹ nên không có tàu nào đi qua đây.

Bởi rằng kể cả nếu tàu đó không vượt kênh đào Panama mà đi qua mũi Nam Mỹ thì nó cũng sẽ có xu hướng tiến lên gần đường Xích Đạo để đi chứ ít khi đi men xuống Nam Cực. Tàu mà tới Nam Cực thì chỉ có thể là tàu nghiên cứu, năm may ra có vài chuyến và cơ hội gặp nó trên biển cả mênh mông thế này là cực nhỏ. Mới đầu, mọi người cũng rất mong ngóng nhưng rồi khi cuộc sống trôi qua tới năm thứ hai, dường như họ buông xuôi và không còn nghĩ tới việc rời khỏi đây nữa.

Chiếc tàu du lịch năm đó vẫn nằm đấy, rỉ sét đi nhiều. Đồ ăn trên tàu cũng đã hết, giờ họ ăn đồ do họ tự đánh bắt và trồng trọt. Trên đảo không có động vật trên cạn nên họ chả nuôi được con gì, thịt tươi chỉ trông cậy vào đàn gà và đàn vịt trên đảo thôi. Ruộng lúa giờ phát triển cũng khá mạnh rồi. Nhờ có máy tuốt lúa chạy tay do ông Xuân chế, họ đã làm không chỉ đủ ăn mà còn dư nữa.

Chưa kể, họ cũng trồng cả ngô, khoai tây khoai lang nữa nên lương thực khá nhiều và còn đủ cho cả gà vịt ăn nữa. Đàn gà vịt ngày nào giờ đã lên tới cả mấy chục con. Vậy nên có thể nói, cuộc ngoài việc đơn điệu, không có điện, không có internet, cách biệt với thế giới bên ngoài thì còn lại mọi thứ cũng tạm ổn cả.

Ông Xuân và bà Nụ lúc này cũng đã trông già hơn nhưng trông khỏe hơn nhờ ăn uống điều độ và luôn luôn lao động. Hải từ một cậu bé mười hai tuổi ngày nào thì giờ đã là một chàng thanh niên mười lăm tuổi rắn rỏi, chai sạn và hiểu biết rất nhiều cả về kiến thức trường học lẫn kỹ năng sống. Bé Trang lúc này đã đi vững, nói được và thậm chí đã bắt đầu đọc được chữ do mẹ dạy.

Vân vốn là một phu nhân nhà giàu, trắng trẻo, xinh đẹp, lại chả phải làm việc nặng nhưng qua một thời gian rèn luyện đã trở nên khác hoàn toàn. Sức khỏe của cô đã tăng lên nhiều, thân hình thon gọn hơn và vóc dáng trông rất thể thao dù cho bây giờ cô đã 35 tuổi. Da mặt của Vân trở nên nâu rám hơn nhưng nét vẫn rất xinh đẹp nhờ những gì đã có sẵn.

Việc không dùng đồ trang điểm liên tục cũng như không dùng mỹ phẩm đã khiến da mặt của cô trông căng bóng, chắc khỏe hơn dù nó không trắng như trước nữa. Cô đã không còn cảm thấy chán cuộc sống như thế kỷ 18 này nữa mà ngược lại thấy nó cũng khá thú vị khi không còn những đêm thức xem điện thoại, lướt mạng cũng như các phiền muộn cuộc sống khác nữa.

Tuy rằng cuộc sống này khá thú vị nhưng rõ ràng, với một người phụ nữ vẫn đang ở độ tuổi trẻ như Vân, tất nhiên vò võ một mình thế này thì cũng không phải là điều tốt. Bên cạnh cô có 2 con làm động lực sống nhưng thực sự thì rất thiếu người chia sẻ trong cuộc sống. Nhất là khi này, Hải đã lớn và thậm chí là đã ngủ riêng ở một căn nhà khác mới được xây dựng chứ không ngủ cùng cô nữa. Vậy nên đôi lúc những nỗi niềm cô khó có thể giãi bày hết được. Phụ nữ mà, vốn yếu đuối về tinh thần, giờ đây lại một mình ở một nơi còn chưa xác định được tọa độ, không ai có thể chia sẻ cùng thì sao mà vui được cơ chứ.

Đêm biển rì rào sóng vỗ, gió thổi nhè nhẹ đem lại những vị mặn mòi nhưng lại rất trong lành, tự nhiên Vân cảm thấy tâm trạng và sau khi bé Trang ngủ say, cô ra ngoài một mình và bước dạo trên bờ biển. Bất chợt, Vân nhìn thấy một bóng người quen quen, hóa ra là Hải. Cô gọi Hải:

– Hải, đang làm gì đấy con?

Hải đáp lại:

– Hôm nay con đang thực hành bài ngắm sao mà ông Xuân dậy mẹ ạ! Còn mẹ đang làm gì đấy?

Vân đáp:

– À! Mẹ đang đi dạo biển một chút. Tự nhiên thấy tâm trạng quá con ạ!

Hải hỏi:

– Có gì sao mẹ không nói ra? Ở đây chúng ta có ai đâu. Nếu mẹ ngại ông Xuân bà Nụ thì cứ nói với con này, ít nhất thì cũng nhẹ lòng đi.

Vân đáp:

– Ừ! Nếu con chịu nghe mẹ nói thì đi cùng mẹ nhé. Mình ra ghế ngồi đi.

Nói rồi, Vân ra chiếc ghế gỗ dài mà ông Xuân với Hải đóng đang để sẵn bên bờ biển. Hai mẹ con ngồi cạnh nhau. Vân nói:

– Thật sự thì mới đầu lên đảo, mẹ sợ con ạ! Nhưng sau đó dần thì quen, giờ mẹ lại thích cuộc sống ở đây hơn là ở trong thành phố nữa. Tuy nhiên ở trong đó vẫn có bố con, rồi cả ông bà nữa. Thêm vào đó là đôi lúc có những hoạt động tưởng đơn giản nhưng mà không phải với ai cũng làm được nên mẹ hơi buồn đó.

Hải đáp:

– Mẹ thử kể ví dụ con nghe xem nào.

Vân đáp:

– Thì là có một người để đi cùng mình, chia sẻ cùng mình đó con. Lấy ví dụ cho con dễ hiểu nhé, như thời bố mẹ yêu nhau hay kể cả sau này có lấy nhau, bố mẹ hay gặp nhau và hẹn hò ở một chỗ nào đó. Lúc nghèo chưa có gì thì gặp nhau ở ghế đá công viên hay quán nước ngồi tâm sự thôi. Lúc giàu tí thì đi chỗ nọ chỗ kia. Đôi lúc chỉ là mấy câu chuyện phiếm cũng khiến cả hai cười rồi vui hơn đó con.

Hải đáp:

– À! Cái đó thì con hiểu rồi. Con có đọc trong sách ngôn tình ở trên tàu cũng thấy nói về tâm trạng của con gái trẻ hoặc phụ nữ lớn tuổi như vậy đó. Đại thể là cần có người quan tâm, chăm sóc rồi cùng làm các việc mà mình thích, dù rằng đôi lúc nó cũng chỉ là mấy việc vớ vẩn thôi. Bởi thế có nhiều cặp đôi yêu nhau xong rồi xa nhau thế là có người khác tới làm tốt các việc đó hơn. Hoặc là có nhiều cặp lấy nhau rồi nhưng nửa kia vô tâm nên thành ra là họ chán đó.

Vân nghe vậy, liền bật cười rồi nói:

– Gớm, con trai tôi cứ như ông cụ non ấy nhỉ. Mới tí tuổi mà đã nói như vậy rồi.

Hải cười rồi đáp:

– Thì cũng do đọc nhiều sách thôi mà mẹ.

Vân nghe vậy liền bảo:

– Ừ, tâm trạng của mẹ đúng là như vậy đó. Bình thường ở nhà có bố con rồi, nhưng ở đây chả có ai cả vì ông Xuân đã quá già rồi còn con thì trẻ quá. Hơn nữa con với mẹ là mẹ con nên đôi lúc mẹ cũng e ngại khoảng cách thế hệ nên ngại chia sẻ đó.

Hải đáp:

– Cái đó mẹ lo gì đâu. Từ ngày lên đảo tới giờ, con học được nhiều điều lắm. Ngoài những kỹ năng cuộc sống, kiến thức học đường thì nói thẳng ra là giáo dục giới tính con cũng học và biết rồi. Vậy nên nếu cần gì trong khả năng của con thì mẹ cứ nói, con sẵn lòng mà.

Vân đáp:

– Ừ mẹ hiểu! Con của mẹ xa nhà từ nhỏ quá nên giờ phải tự học nhiều thứ. Thế từ giờ con có sẵn lòng nghe mẹ chia sẻ hoặc cùng làm những điều mà mẹ thích hay không?

Hải đáp:

– Con nói rồi mà! Cứ trong khả năng là con làm thôi.

Vân cười rồi đáp:

– Vậy không chê bà già này chứ hả?

Hải đáp:

– Mẹ lại nói thế rồi, mẹ mới 35 tuổi, già gì mà già chứ.

Vân đáp:

– Thật ra thì mẹ mới 34 thôi, ngày trước ông bà làm tăng tuổi mẹ lên đấy. Nói thế chứ thôi thì mẹ tạm thời cũng tin tưởng con. Cố gắng con nhé! Thế giờ cho mẹ dựa vào vai con một chút nhé.

Hải đáp lại:

– Vâng, mẹ yên tâm, mẹ cứ dựa vào con đây này. Mà con có thể ôm mẹ được chứ. Thực sự bé tới giờ con chưa ôm mẹ bao giờ, con thấy cũng là một thiếu sót.

Vân đáp:

– Ừ, con cứ tự nhiên.

Nói rồi, Vân ngả đầu vào vai Hải, còn Hải thì vòng tay qua ôm mẹ mình. Cái ôm của vòng tay rắn chắc này khiến Vân trở nên cảm thấy ấm lòng hơn. Được một lúc, Hải hỏi mẹ:

– À con hỏi cái này cái, trước bố với mẹ đã bao giờ đi dạo biển cùng nhau chưa?

Vân đáp lại:

– Cũng một vài lần con ạ! Cái hồi mới yêu nhau thì có, sau cưới nhau rồi thì ít.

Hải đáp:

– Thế giờ con dẫn mẹ đi dạo biển nhé!

Vân đáp lại:

– Được thế thì còn gì bằng đâu. Mẹ cũng đang có ý định đó mà ngặt cái chả có ai đi cùng cả.

Hải lại hỏi tiếp:

– Để con cầm tay mẹ đi nhé, hẳn là mẹ không từ chối đâu.

Vân cười rồi nói:

– Chuyện bình thường mà, con cầm tay mẹ thì có gì đâu.

Nói rồi, cả Vân và Hải cùng đứng dậy và cầm tay nhau đi bên bờ biển. Vân như cảm thấy đang sống lại tuổi hai mươi, sống lại những gì mà cách đây 15 năm mà cô đã từng làm khá nhiều. Giờ đây, với con trai mình, cô lại có điều kiện làm lại được những điều đó. Thật sự là tâm trạng cô quá vui và cảm thấy không còn những phiền muộn như lúc trước nữa.

Những ký ức cứ thế hiện về và bất chợt, Vân nhớ lại có lần cô và chồng đã từng tắm biển vào buổi đêm. Lúc đó, Vân mới có 18 tuổi, khi đang dạo biển cùng Giang khi đó là người yêu thì đột nhiên, cô nổi hứng muốn tắm biển đêm. Thế là cô cởi phăng áo ra, mặc nguyên bộ quần áo lót rồi lao xuống biển. Anh Giang khi đó cũng lao xuống theo, họ chơi đùa trên biển và sau này mỗi khi nhắc lại, cả hai đều cười thích thú. Bởi vậy, Vân đột nhiên nói với con trai:

– Hải này, tự nhiên dạo biển đêm làm mẹ nhớ tới ngày xưa từng đi dạo cùng bố rồi sau đó mẹ nổi hứng nhảy xuống tắm biển. Hay hôm nay con cũng cùng mẹ xuống tắm biển đêm đi.

Hải thì chả lạ gì tắm biển đêm nữa nên cậu bảo:

– Vâng, con sẵn lòng.

Nói rồi, Hải cởi bỏ cái áo phông đang mặc ra còn Vân thì cởi luôn bộ váy đang mặc trên người xuống rồi cả hai lao xuống biển. Họ tắm biển, chơi đùa tận hưởng những cơn sóng rì rào của vùng biển này. Dĩ nhiên, hôm nay sẽ có một cái khác là Vân sẽ không trao một nụ hôn cho đối phương giống như năm xưa bởi Hải chính là con trai cô và tình cảm cô dành cho Hải cũng chưa lớn tới mức để cô bất chấp như vậy. Đây cũng chỉ là một hoạt động để cô nhớ về ngày xưa ấy mà thôi. Sau một lúc xuống tắm biển, cả hai mẹ con cùng lên, sau đó đi tắm tráng rồi về phòng đi ngủ.

Về phần Vân, sau buổi đi chơi hôm đó, Vân cảm thấy tình cảm dành cho Hải đã nhiều lên bởi cô cảm nhận Hải hoàn toàn có thể là chỗ dựa vững chắc cho cô nơi đảo vắng này. Tất nhiên là trong hoàn cảnh này thôi bởi lẽ ở đây chả có người đàn ông nào khác ngoài Hải còn ông Xuân thì đã quá già rồi. Tất nhiên, tình cảm này vẫn đang ở ngưỡng mẹ – con thôi chứ chưa tiến triển quá lên được.

Tuy vậy, nó cũng đã ở mức cao hơn mức mẹ – con một chút vì Vân cũng có chút khao khát nơi đối phương rồi. Dù sao cô vẫn còn trẻ, mới 34 chứ mấy và Hải giờ đã không còn là một thằng bé 12 tuổi ngày nào mới đặt chân lên đảo nữa. Chắc chắn Hải giờ đã là một thanh niên và bắt đầu có ý thức về mọi chuyện mình làm rồi.

Về phần Hải, khi về phòng, cậu cảm thấy vui vì đã giúp được mẹ mình giải tỏa tâm trạng. Tuy nhiên, song song với đó, tình cảm của cậu dành cho mẹ cũng đã cao hơn mức mẹ con một chút. Nói gì thì nói, mẹ cậu vẫn còn trẻ, thân hình lại đẹp và gương mặt cũng rất xinh đẹp, da căng mịn dù trông nét mặt có cứng hơn Hải. Cộng thêm vào đó, trên đảo chỉ có 2 người phụ nữ mà một người thì đã quá già rồi, dễ hiểu rằng việc nếu Hải có thích mẹ mình thì cũng đơn giản thôi. Tuy vậy, ít nhất, tại thời điểm này, cậu cũng xác định vai trò của mình với mẹ chính là một chỗ dựa không chỉ về thể chất mà còn là cả tinh thần nữa.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro