đất Vị Hoàng

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

   Trần Tế Xương là một nhà thơ tiêu biểu của nền văn học trung đại Việt Nam, ông sinh ra và lớn lên tại một vùng quê có truyền thống hiếu học tại Nam Định. Cuộc đời ngắn ngủi ba mươi bảy năm của ông gắn liền với giai đoạn bi thương của dân tộc. Vì vậy đọc thơ ông ta bắt gặp tiếng cười đả kích, châm biếm những thói hư, cái tiêu cực trong cuộc sống. Tuy cuộc đời ngắn ngủi nhúng ông đã để lại cho đời những những tác phản có tầm ảnh hưởng lớn là được đánh giá cao đặc biệt có thể kể đến là bài thơ " đất Vị Hoàng ".
   Vị Hoàng là quê cha đất tổ của Trần Tế Xương, làng Vị Hoàng xưa có con sông vị thủy chảy qua, là vùng nổi tiếng đặc sản là chuối ngự. Đây là vùng đất vốn nơi sang trong chốn nhiều quan. Thân là người con của đất Nam Thành Tế Xương nổi tiếng về tài thơ phú và cũng dược biết đến là nhà thơ lần đận nhất trên con đường thi cử học hành với " tám lần không khỏi phạm trường quy ". Khi thực dân Pháp xâm lược thời buổi đổ tây, đổ ta, xã hội Vị Hoàng ngày càng lộn xộn, đạo lí sa xút, suy đồi. Tú Xương đã đau xót cho thảm cảnh quê của quê nhà trong buổi giao thời, ông đác viết nên bài thơi này để nói nên những truyễn xấu xa, đồi bại tại Vị Hoàng.
  "Có đất nào như đấy ấy không
    Phố phường tiếp giáp với bờ sông"
   Diễn tả cảm xúc của nhà thơ trước sự thay đổ về không gian địa lí của quê hương đã gởi cảnh đổ thay của vùng quê và đổi thay trong xã hội. Hai câu đề đã gợi hình ảnh vùng đất Vị Hoàng có nhiều đổi thay từ làng quê yên bình, tĩnh lặng ở ven một bờ sông  đẹp đẽ, thơ mộng mà giờ đây đã chở thành chốn đô thị phồn hoa. Với câu hỏi tu từ được đặt ngay đầu bài thơ đã gợi thái độ hoài nghi của tác giả về quê hương. Phải chăng sự thay đổi choáng váng quá đã khiến con người phải hoài nghi, ngợ ngàng, qua đó cũng bộc lỗ lỗi xót xa của nhà thơ trước biện trạng đáng buồn của quê hương. Với sự thay đổi phồn hoa cảu quên hương nhưng tại sao tác giả lại buồn, có lẽ xã hội văn minh đó đã không còn là của nhân dân lữa mà nó đã chở thành chốn chơi bời của thực dân Pháp. Tế Xương đã đau đớn, xót xa, hoài nệm về cuộc sống yên bình.
   Những đổi thay to lớn trong lề lối gia đình, xã hội được nhà thơ miêu tả quả bức tranh Vị Hoàng trong buổi giao thời với sự xuống cấp của đạo đức.
  "Nhà kia lỗi phép con khinh bố
   Mụ nọ chanh chua vợ chưởi chồng"
   Với các từ " nhà kia, lỗi phép, mụ lọ, chửi chồng " đã thể hiện dược xã hội đau đớn xót xa dược tác giả phơi bày chân thực. Xã hội Việt Nam xưa đến nay vẫn coi trọng chữ hiếu, coi đó là đạo lí ngàn đời nay.  Vậy mà hỡi ôi sao lại có cảnh con cái dám chửi lại vố mẹ, dám khinh thường bố mẹ, trong mối quan hẹ giường cốt của đạo lí chỉ vì tiền mà đồi bại đến cùng cực, hỏng từ trong chính gia đình mà ra. Hơn hết để giữ cho gia đình luôn hòa thuận, êm ấm thì người phụ nữ trong xà hội Việt Nam sẽ luôn đề cao tiết hạnh của bản thân, tức sống phải phép với chồng cũng là trụ cột trong gia đình. và thật đáng buồn cho chữ " hiếu " ngàn đời của dân tộc ta đã bị mài một theo năm tháng. Đọc câu thơ ta bắt gặp cảnh con cái khinh thường bố mẹ. Đạo đức chuẩn mục nay còn đâu?, và không chỉ tình phụ tử mà tình nghĩa phu thê nay cũng còn đâu. Qua hai câu thực ta thấy mọi trật tự, mọi luân lí đều bị đật ngược, xã hội ấy đã đồng tiền vượt lên trên tất cả chuẩn mực đạo đức. Từ sự xống cấp của đạo đức trong gia đình kéo theo những thay đổi trong quan hệ người người ở ngoài xã hội.
  "Keo cú người đâu như cứt sắt
   Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng"
   Với phép so sánh cho ta thấy câu thơ " người đâu như cứt sắt " đã thể hieenj những kẻ keo kiệt, bủn sỉn đến bần tiện. Cùng với đó tác giả đã lồng ghép với phép đảo ngũ để đưa từ keo cú, tham lam mến đầu nhằm nhấn mạnh, lên án loại người tham lam, keo kiệt đến bần tiện ghê gớm. Những kẻ này chỉ sống vì tiền, coi tiền bạc là trên hết, là trước hết trong mọi mối quan hệ gia đình và xã hội. Ngư vậy, bốn câu thơ cuối đã lên án mạnh mẽ xà hội kẹch cỡm, thối nát dương thời bằng nhữ từ thô tục, ở đó các giá trị đạo đức trong gia đình bị đảo lộn. Đằng xau những lời thơ, người dọc nhận ra dược thái dộ phẫn uất, sót xa của Trần Tế Xương trước thói đòi đen bạc và tham lam, keo kiệt bủn sỉn là nét tính cách tiêu biểu của con người trong thời đại đô thị hóa ở làng Vị Hoàng thời kì đó.
  "Bắc nam hỏi khắp người bao tỉnh
   Có đất nào như đất ấy không"
   Với mở dầu và kết thúc bằng câu hỏi tu từ nghẹn ngào cất nên như một lời đay nghến vừa xót xa lại vừa đau đớn. Đó không còn là sự lên án nữa mà là sự trăng trở đau đớn dến bất lực. Khi quên hương nơi thân yêu của nhà thơ bị biến đổi đên không còn nhận ra, đối vơi smootj con người suốt thờ gian gắn bó với quên hương như nhà thơ mà nói thò đó là một mất mát mà không một từ ngữ nào có thể điển tả. Qua đó tác giả đã thể hiện thái độ bất mãn phẩm nộ trước cảnh tượng lề lối đạo đức suy tồi, phép tắc gia đình đảo lộn, xã hội ngập tràn những kẻ tham lam, keo kiệt, bủn sỉn và với hai câu kết tác giả đã nâng cao, mở rộng tầm tư tưởng, tình cảm của bài thơ. Câu hỏi ấy không chỉ rành riêng cho người dân làng Vị Hoàng mà đó còn là câu truyện đáng suy ngẫm của cả xã hội, đất nước.
   Bài thơ là lỗi đau đớn, chua xót của một nhà thơ luôn thiết tha với những giá trị truyền thống tốt đẹp lay lại phải tận mắt chứng kiến sự hoằn hoại của giá trị ấy, từ đó gián tiếp phên phán cái xã hội thối nát, xấu xa. Với thể thơ thất ngôn bát cú được viết bằng chữ nôm với ngôn ngữ bình dị gần gũi mà sắc sảo điêu luyện cùng bút pháp tự nhiên với giọng điệu thơ gay gắt, quết liệt, lúc chua xót, nghẹn ngào. Tác giả đã phê phán xã hội đương thời với sự suy thoái về đạo đức và luôn hường đạo lí. Cùng với hoàng cảnh thơ độc đáo, câu hỏi tu tù theo kết cấu vòng tròn đã tạo nên sự riêng biệt của bài thơ, khiến lời thơ cứ đau đáu, day dứt mãi khuôn nguôi.
   Đất Vị Hoàng là bài thơ trào phúng đặc sắc tiêu biểu của Trần Tế Xương với kết cấu ngắn gọn, bài thơ đã giúp em thấy dược nhiều đổi thay của đất Vị Hoàng và xã hội cho ta thêm cảm phục tấm lòng yêu đất nước, quê hương của Trần Tế Xương.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#ngữvăn