thuốc TD trên hệ tiêu hóa

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Cơ chế tác dụng của các thuốc ức chế tiết acid dịch vị là:
Đối kháng với histamin thụ thể H2 và ức chế bơm proton
ức chế bơm proton và trung hòa acid dịch vị
Đối kháng histamin thụ thể H) và tăng sản xuất chất nhày
ức chế bơm proton và chống co thắt cơ trơn dạ dày
Mục đích của các thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng là:
Giảm tiết acid và chất nhầy
Giảm các yếu tố tấn công và tăng cường các yếu tố bảo vệ
Diệt các loại vi khuẩn đường tiêu hóa
Ức chế tác dụng của pepsin và acid
Thuốc có tác dụng diệt vi khuẩn H. pylori gây viêm loét dạ dày - tá tràng là:
Magnesi hydroxyd
Nhôm hydroxyd
Cimetidin
Bismuth subcitrat
Yếu tố gây loét niêm mạc dạ dày - tá tràng là:
Mạng lưới mao mạch niêm mạc dạ dày
Vi khuẩn Helicobacter pylori
Hàng rào chất nhầy mucin
Muối bicarbonat
Yếu tố bảo vệ dạ dày - tá tràng là:
Acid hydrocloric, pepsin
Vi khuẩn Helicobacter pylori
Muối bicarbonat
Các thuốc NSAID
Cơ chế tác dụng của cimetidin là:
Trung hoà acid dịch vị
Bảo vệ niêm mạc, che phù ổ loét Diệt vi khuẩn H. pylori
Kháng histamin tại thụ thể H2
Cimetidin là thuốc thuộc nhóm tác dụng nào:
Trung hòa acid dịch vị
Diệt vi khuẩn Helicobacter pylori
ức chế tiết acid dịch vị
Bảo vệ niêm mạc, che phủ ổ loét
Thuốc có tác dụng trung hòa acid dịch vị là:
Magnesi hydroxyd
Omeprazol
Cimetidin
Bismuth subcitrat
Thuốc có tác dụng ức chế bơm proton gây giảm tiết acid dịch vị là:
Magnesi hydroxyd
Omeprazol
Cimetidin
Sucralfat
Ưu điểm của nhôm hydroxyd trong điều trị bệnh dạ dày là:
ức chế “bơm proton”
Trung hòa acid dịch vị
Tăng tiết chất nhầy
Diệt Helicobacter pylori
787. Thuốc có tác dụng giảm tiết acid dịch vị là:
Cimetidin
Magnesi hydroxyd
Attapulgite
Bismuth subcitrat
Các chỉ định điều trị chính của omeprazol là:
Các trường hợp đầy bụng, chướng bụng, ăn không tiêu
Loét dạ dày - tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản
Nôn, trào ngược dạ dày. thực quản ộ phụ nữ có thai
Các chứng chảy máu đường tiêu hóa
Hai thành phần có trong công thức phối hợp biệt dược Maalox là:
Magnesi hydroxyd và sucralfat
Magnesi hydroxyd và nhôm hydroxyd
Nhôm hydroxyd và cimetidin
Nhôm hydroxyd và omeprazol
Tác dụng chính của bismuth subcitrat là:
Diệt vi khuẩn H. pylori
Giảm tiết acid dịch vị
Tăng tiết chất nhảy
Trung hòa acid dịch vị
Tác dụng không mong muốn khi dùng bismuth subcitrat là:
Nôn, buồn nôn, chán ăn, tiêu chảy
Vàng đa, tắc mật, suy giảm chức năng gan
Nhuộm đen miệng, lưỡi và phân
Rối loạn nội tiết, gây mụn trứng cá
Tác dụng của sucralfat là:
Bảo vệ niêm mạc, che phủ ổ loét
ức chế bài tiết acid
Diệt vi khuẩn H. pylori
Giảm đau do co thắt cơ trơn đường tiêu hoá
Cơ chế tác dụng của sucralfat là:
Đối kháng histamin thụ thể H] làm giảm tiết acid và tăng sản xuất chất nhày Làm tăng sản xuất prostalandin, bao vết loét và ức chế hoạt động của pepsin ức chế bom proton và chống co thắt cơ trơn dạ dày làm giảm tiết acid Tạo lớp màng che phủ niêm mạc dạ dày và trung hòa acid dịch vị
Thuốc ức chế tiết acid của dịch vị do kháng histamin H2 là:
Magnesi hydroxyd
Nhôm hydroxyd
Cimetidin
Bismuth subcitrat
Tác dụng cùa bismuth subcitrat là:
Bao phủ ổ loét và diệt H. pylori
Trung hoà acid dịch vị và diệt H. pylori
Kháng histamin H2 và giảm co thắt cơ trơn
Diệt H. pylori và ức chế bơm proton
Kháng sinh diệt vi khuẩn H. pylori gây loét dạ dày - tá tràng là:
Gentamicin
Lincomycin
Azithromycin
Ciprofloxacin
Tác dụng của cimetidin là:
Trung hoà acid dịch vị
Giảm sản xuất pepsin
Bao phủ vết loét
Diệt vi khuẩn H. pylori
Chỉ định điều trị chính của omeprazol là:
Rối loạn tiêu hoá
Hội chứng trào ngược dạ dày - thực quản nặng
Hẹp môn vị
Ung thư dạ dày
Tác dụng của thuốc Maalox là:
Làm giảm tiết acid dạ dày
Trung hòa acid dịch vị
Kích thích tiết acid dịch vị
Bám dính dặc biệt với ổ loét
Nhược điểm của nhôm hydroxyd khi dùng kéo dài là:
Gây táo bón
Gây tiêu chảy
Gây tăng huyết áp
Gây tụt huyet áp tư thế
Nhược diểm của magnesi hydroxyd khi dùng kéo dài là:
Gây táo bón
Gây tiêu chảy
Gây tăng huyết áp
Gây tụt huyết áp tư thế
Nhôm hydroxyd có đặc điểm là:
Làm tăng hấp thu một số thuốc dùng cùng
Làm giảm hấp thu một số thuốc dùng cùng
Làm tăng chuyển hóa một số thuốc dùng cùng
Làm giảm chuyển hóa một số thuốc dùng cùng
Thuốc có tác dụng diệt vi khuẩn H. pylori điều trị loét dạ dày - tá tràng là:
Cimetidin
Bismuth subcitrat
Nhôm hydroxyd
Sucralfat
Cimetidin làm thuốc nào bị giảm hấp thu khi dùng kèm:
Vitamin c
Vitamin B1
Vitamin B12
Vitamin K
Cơ chế tác dụng của cimetidin được giải thích là do tranh chấp với yếu tố nào:
Histamin tại receptor H - histamin
Acetylcholin tại receptor H2 - histaniin
Histamin tại receptor H2 - histamin
Histamin tại receptor histamin
Thuốc có thể gây loét dạ dày là:
Paracetamol
Ibuprofen
Amoxicillin
Promethazin
Các thuốc có tác dụng giống prostaglandin có tác dụng bao phủ niêm mạc, băng bó ổ loét và kích thích sản xuất chất nhày ở dạ dày là:
Misoprostol
Loperami d
Lansoprazol
Amoxicillin
Kháng sinh có tác dụng diệt vi khuẩn H. pylori điều trị loét dạ dày - tá tràng lả:
Chloramphenicol
Amikacin
Clarithromycin
Terbutalin
Thuốc có thể gây loét dạ dày là:
Prednisolon
Loratadin
Chloramphenicol
Promethazin
Nhược diểm của cimetidin so với các thuốc kháng histamin H2 khác là:
Thời gian bán thải dài
Gây ức chế enzym gan mạnh
Hay gây dị ứng thuốc
Nhiều tác dụng không mong muốn
Nhóm thuốc có thể gây loét dạ dày là:
Kháng histamin vàNSAIDs
Glucocorticoid vàNSAIDs
Kháng sinh và kháng histamin H1
Glucocorticoid và kháng sinh
Thời gian điều trị trong phác đồ điều trị loét dạ dày tá tràng thường là:
            1tuần
2 tuần
tuần
          4 tuần
Thuốc có thể dùng để phòng loét dạ dày do dùng thuốc là:
Omeprazol
Magnesi hydroxyd
Al verin
Loratadin
Có thể dùng thuốc nào sau đây khi bị đau do loét dạ dày:
Spasmaverin
Loperamid
Diphehydramin
Amoxicillin
Tác dụng không mong muốn của các thuốc ức chế histamin H2 ở dạ dày là:
Rối loạn chức năng tim, gan, thận
Rối loạn thần kinh - tâm thần
Rối loạn nội tiết, sinh dục
Hội chứng xám ở trẻ em
Thuốc có tác dụng ức chế bơm proton ở dạ dày là:
Rabeprazol
Amiodaron
Cimetidin
Chloramphenicol
Thuốc có tác dụng ức chế histamin H2 ở dạ dày là:
Streptomycin
Kanamycin
Omeprazol
Nizatidin
Mức độ phân tích
Lý do sử dụng các thuốc giảm tiết acid một liều duy nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ là:
Để giảm số lần sử dụng thuốc trong ngày, tránh quên thuốc
Để giảm tác dụng phụ của thuốc
Do thuốc còn có tác dụng an thần làm dễ ngủ
Do acid dịch vị tiết nhiều vào ban đêm
Ưu điểm của omcprazol so với cimetidin trong điều trị loét dạ dày - tá tràng là:
Giảm số lần dùng thuốc trong ngày
ít gây dị ứng thuốc hơn
Gây ức chế enzym gan mạnh hơn
Diệt được Helicobacter pylori
Mức độ tổng họp, đảnh giá, vận dụng
Cách sử dụng nhôm hydroxyd hợp lý là:
Uống vào buổi sáng khi vừa ngủ dậy
Uống trước khi ăn 15 phút
Uống ngay sau khi ăn 15 phút
Uống sau khi ăn 1-3 giờ
Cách dùng thuốc Maalox để đạt hiệu quả tối ưu là:
Uống liều duy nhất vào buổi tối
Nuốt nguyên viên và uống nhiều nước
Nhai kỹ viên thuốc trước khi nuốt ngay khi có cơn đau
uống vào lúc đói, cách các thuốc khác ít nhất 2 giờ
Cách dùng viên bao phim omeprazol đê đạt hiệu quả tôi ưu là:
Uống trươc bữa ăn trưa 30 phút
Nhai kỹ viên thuốc trước khi nuốt
Uống lúc nào cũng được
Không nhai, nuốt nguyên viên khi đói
Thuốc nào khi sử dụng liều lớn và kéo dài sẽ làm giảm hấp thu phosphat:
Natri bicarbonat
Magnesi hydroxyd
Magnesi trisilicat
Nhôm hydroxyd
Cách dùng sucralfat như thế nào là hợp lý:
Uống lúc no
Uống cùng với các antacid
Uống với nhiều nước
Uống vào lúc đói và cách xa các thuốc khác 2 giờ
2. Mục tiêu 2. Trình bày được phân loại, tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng các thuốc chống nôn và chống co thát cơ trơn.
2.1.1. Mức độ nhớ
Nhóm thuốc có tác dụng chống nôn là:
Kháng histamin HJ
Kháng histamin H2
Kích thích phó giao cảm
Kích thích D2 dopaminergic
Thuốc kháng thụ thể dopaminD2 có tác dụng chống nôn là:
Atropin
Scopolamin
Metoclopramid
Diphenhydramin
Thuốc ức chế phó giao cảm có tác dụng chống nôn là:
Promethazin
Scopolamin
Metoclopramid
Diphenhydramin
Thuốc kháng histamin HI có tác dụng chống nôn là:
Atropin
Scopolamin
Loratadin
Diphenhydramin
Thuốc kháng serotonin có tác dụng chống nôn là:
Cimetidin
Scopolamin
Ondansetron
Diphehydramin
Thuốc có tác dụng chống co thắt cơ trơn là:
Metoclopramid
Hyoscin N-butylbromid
Loperamid
Omeprazol
Thuốc huỷ phó giao cảm có tác dụng giãn cơ trơn tiêu hoá là:
Atropin
Alverin
Drotaverin
Metoclopramid
Thuốc có tác dụng chống co thắt cơ trơn tiêu hoá là:
Spasmaverin
Loperamid
Diphehydramin
Amoxicillin
Chống chỉ định của hyoscin N-butylbromid cho đối tượng nào:
Trẻ em dưới 2 tuổi
Trẻ em dưới 6 tuổi
Trẻ em dưới 8 tuổi
Trẻ em dưới 14 tuổi
Alverin là thuốc thuộc nhóm tác dụng nào:
Huỷ phó giao cảm
Chống co thắt cơ trơn trực tiếp
Kích thích giao cảm
Kháng serotonin
2.1.2. Mức độ phân tích
Một trong các chỉ định điều trị của metoclopramid là:
Xuất huyết dạ dày - ruột
Hội chứng co thắt dạ dày - ruột
Chứng trào ngược dạ dày - thực quản
Bù nước, điện giải trong tiêu chảy cấp
3. Mục tiêu 3. Trình bày được phân loại, tác dụng, tác dụng không inong muốn, chỉ định, chổng chí định, cách dùng các thuốc điều trị tiêu chảy.
3.1.1. Mức độ nhớ
Thành phần chính trong công thức của Oresol là:
Natri clorid, kali clorid và glucose
Natri citrat, calci clorid và glucose
Glucose, natri clorid và natri citrat
Glucose, kali clorid và natri citrat
Thành phần nào trong công thức của Oresol có thể thay bằng natri hydrocarbonat:
Glucose
Kali clorid
Natri citrat
Saccharose
Cách pha gói Oresol 27,9g đúng là:
Hoà tan cả gói trong 0,5 lít nước
Hoà tan cả gói trong 1 lít nước sôi
Hoà tan 2 gói trong 2 lít nước
Hoà tan cả gói trong 1 lít nước đun sôi để nguội
Tác dụng của loperamid là:
Bù nước và bổ sung chất điện giải
Hấp phụ độc tố
Các vi sinh vật chống loạn khuẩn đường ruột
Giảm nhụ động ruột, giảm tiết dịch đường tiêu hóa
Trường hợp có thể dùng loperamid để điều trị:
Táo bón
Tiêu chảy
Lỵ amip
Lỵ trực khuẩn
Thuốc có tác dụng điều trị tiêu chảy đo làm giảm nhu động ruột là:
Oresol
Loperamid
Metronidazol
Cotrimoxazol
Tác dụng của loperamid là:
Tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch đường tiêu hóa
Tăng nhu động ruột, giảm tiết dịch đường tiêu hóa
Giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch đường tiêu hóa
Tăng nhu động ruột, gây táo bón
Tác dụng của Smecta là:
Giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch đường tiêu hóa
Tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch đường tiêu hóa
Hấp phụ độc tố của vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa
Cân bằng hệ vi sinh, chống loạn khuẩn đường ruột
Đối tượng nào không được dùng loperamid:
Trổ em dưới 2 tuổi
Trẻ em dưới 6 tuổi
Trẻ em dưới 8 tuổi
Trẻ em dưới 14 tuổi
3.1.2. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
Lựa chọn metronidazol trong trường hợp nào là phù họp nhất:
Chủ yếu điều trị bệnh lỵ amip cấp và mạn tính.
Chữa lỵ amip cấp và mạn tính, viêm âm đạo do trùng roi
ỉa chảy và lỵ do trực khuẩn, viêm ruột
Nhiễm khuẩn đường ruột, hội chứng lỵ, tiêu chảy

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#dl11