Thuốc kháng sinh

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Cefotaxim là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Cephalosporin thế hệ I
Cephalosporin thế hệ II
Cephalosporin thế hệ III
Cephalosporin thế hệ IV
Erythromycin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Macrolid
Aminoglycosid
Penicillin
Cephalosporin
Norfloxacin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Macrolid
Aminoglycosid
Beta-lactam
Quinolon
Metronidazol là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Macrolid
Aminoglycosid
Quinolon
Nitro-imidazol
Khảng sinh thuộc nhóm 5-nitro-imidazol là:
Sulfamethoxazol
Metronidazol
Trimethoprim
Ciprofloxacin
Kháng sinh thuộc nhóm aminosid là:
Amikacin
Spiramycin
Azithromycin
Clary thromycin
Azithromycin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Aminosid
Lincosamid
Quinolon
Macrolid
Kháng sinh thuộc nhóm macrolid là:
Tobramycin
Clarythromycin
Amikacin
Clindamycin
Kháng sinh thuộc nhóm macrolid là:
Gentamicin
Tetracyclin
Erythromycin
Co-trimoxazol
Kháng sinh thuộc nhóm quinolon là:
Norfloxacin
Tetracyclin
Erythromycin
Co-trimoxazol
Kháng sinh thuộc nhóm aminosid là:
Doxycyclin
Erythromycin
Tobramycin
Ciprofloxacin
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn là:
Erythromycin
Tetracyclin
Penicillin
Chloramphenicol
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn là:
Cefotaxim
Lincomycin
Norfloxacin
Gentamicin
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp acid nhân của vi khuẩn là:
Ofloxacin
Cefuroxim
Doxycyclin
Cefepim
Cơ chế tác dụng của kháng sinh nhóm penicilin là:
ức chế tổng hợp protein
ức chế tổng hợp ADN
ức chế quá trình hình thành vách tế bào
ức chế tổng hợp acid folic
Cơ chế tác dụng của kháng sinh nhóm quinolon là:
ức chế tổng hợp protein
ửc chế tồng hợp ADN
ức chế quá trình hình thành vách tế bào
ức chế tổng hợp acid folic
Một trong các nguyên tắc sử dụng kháng sinh là:
Sử dụng kháng sinh ngay từ khi bệnh nhân có sốt
Chỉ sử dụng kháng sinh khi nhiễm khuẩn
Khi bệnh nhân hết sốt có thể ngừng kháng sinh để tránh gây hại cho thận
Các kháng sinh đường uống nên sử dụng trong 3 ngày
Kháng sinh có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn là:
Amikacin
Carbapenem
Polymyxin
Ofloxacin
Kháng sinh thuộc nhóm peptid là:
Carbapenem
Monobactam
Vancomycin
Neomycin
Kháng sinh thuộc nhóm peptid là:
Polymycin
Clindamycin
Monobactam
Azithromycin
8.66. Kháng sinh thuộc nhóm peptid là:
Clarithromycin
Bacitracin
Carbapenem
Amikacin
Thuốc thuộc nhóm penicillin thế hệ I là:
Amoxicilin
Ceftriaxon
Carbenicilin
Benzyl penicilin
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuần là:
Erythromycin
Tetracyclin
Pennicilin
Chloramphenicol
Thuốc ức chế tổng hợp ADN của vi khuẩn là:
Ofloxacin
Cefuroxim
Doxycyclin
Cefepim
Norfloxacin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Macrolid
Aminoglycosid
Beta-lactam
Quinolon
Vancomycin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Peptid
Penicilin
Aminosid
Macrolid
Cơ chế tác dụng của khcáng sinh nhóm macrolid là:
ức chế tổng hợp protein
ức chế tổng hợp ADN
ửc chế tổng hợp vách tế bào
ức chế tổng hợp acid folic
Azithromycin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Penicilin
Macrolid
Aminosid
Quinolon
Spiramycin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Aminosid
Lincosamid
Quinolon
Macrolid
Khảng sinh thuộc nhóm macrolid là:
Tobramycin
Clarythromycin
Amikacin
Clindamycin
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn là:
Imipenem
Clarithromycin
Norfloxacin
Gentamicin
1.1.2. Mức độ phân tích
Nhóm cephalexin có cơ chế tác dụng trên vi khuẩn giống với nhóm nào:
Penicillin
Quinolon
Macrolid
Aminoglycosid
Thuốc có phổ tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh là:
Cefotaxim
Ampicillin
Cephalexin
Erythromycin
Thuốc có tác dụng chủ yếu trên vách tế bào vi khuẩn Gram (+) là:
Gentamicin
Ciprofloxacin
Azithromycin
Cephalexin
Cơ chế tác dụng của kháng sinh gentamicin là:
ửc chế quá trình tổng hợp vách tế bào của vi khuẩn
ừc chế quá trình phát triển của vi khuẩn Gr (-)
ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn
ừc chế quá trình tổng hợp ADN của vi khuẩn
Cơ chế tác dụng của kháng sinh nhóm macrolid là ức chế quá trình tổng hợp:
Protein
ADN
Vách tế bào
Acid folic
Cơ chế tác dụng của kháng sinh nhóm quinolon là ức chế quá trình tổng hợp:
Vách tế bào
Acid folic
ADN
Protein
Erythromycin là kháng sinh thuộc nhóm nào:
Penicilin
Macrolid
Aminosid
Quinolon
Một trong những nguyên nhân của việc vi khuẩn kháng kháng sinh là:
Do vi khuẩn sinh ra enzym phân hủy đặc hiệu kháng sinh đó
Do vi khuẩn bị bất động và bị phân hủy bởi đại thực bào
Do vi khuẩn không có khả năng sinh sàn
Do vi khuẩn không có khả năng sao chép mã
Một trong những nguyên nhân của việc vi khuẩn kháng kháng sinh là:
Do tốc độ nhân lên của vi khuẩn quá nhanh
Do mức độ tổn thương của các tổ chức quá rộng
Do kháng sinh không đủ hoạt lực diệt vi khuẩn
Do kháng sinh không phá hủy được cấu trúc gen của vi khuẩn
Một trong các nguyên tắc lựa chọn kháng sinh hợp lý là:
Kháng sinh phải có hoạt lực cao với chủng vi khuẩn gây bệnh
Kháng sinh phải có dạng bào chế dễ sử dụng
Kháng sinh phải có độ an toàn cao, ít gây dị úng
Kháng sinh phải là những thuốc thế hệ mới, có nhiều uu điểm
Trường họp nào nên phối hợp kháng sinh:
Sốt cao kéo dài
Tiêu chày kéo dài
Viêm họng lâu ngày
Nhiễm khuẩn bệnh viện
Phổ tác dụng của các kháng sinh nhóm aminosid là:
Vi khuẩn Gr (-), tụ cầu vàng, màng não cầu, lậu cầu
Lậu cầu, màng não cầu, xoắn khuần giang mai
Trực khuẩn than, uốn ván, hoại thư sinh hơi
Trực khuẩn ruột, tả, lỵ, thương hàn, mắt hột
1.1.3. Mức độ tổng họp, đánh giá, vận (lụng
Chọn định nghĩa đúng nhất về kháng sinh:
ức chế sự phát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh ở nồng độ thấp
ưc chế sự phát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh ở nồng độ cao
Tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh ở nồng độ thấp
ưc chế sự phát triển các loại vi khuẩn gây bệnh ở nồng độ thấp
Trường hợp nào là vi khuẩn “đề kháng thật” với kháng sinh:
Vi khuẩn kháng thuốc ở bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch
Do bản thân vi khuẩn đã có 1 số enzym phân huỷ kháng sinh
Vi khuẩn chui sâu vào tế bào tạo vỏ bao bọc, không chịu tác động của kháng sinh Tuần hoàn bị ứ trệ làm kháng sinh không thấm được vào ổ nhiễm khuẩn
Trường hợp nào là vi khuẩn “đề kháng giả” với kháng sinh:
Do bản thân vi khuẩn đã có 1 số enzym phân huỷ kháng sinh
Vi khuẩn chui sâu vào tế bào tạo vỏ bao bọc, không chịu tác động của kháng sinh
Do kháng sinh không có tác dụng đối với vi khuẩn đó
ADN của vi khuẩn có khả năng nhận gen đề kháng từ vi khuẩn khác truyền cho
Lựa chọn một ví dụ về “đề kháng thật”:
Vi khuẩn lao bị đột biến gen kháng lại các thuốc điều trị lao
Vi khuẩn lao dạng thể ngủ không chịu tác dụng của thuốc điều trị lao Bệnh nhân HIV bị thương hàn dùng chloramphenicol không hiệu quả Vi khuẩn nằm trong ô áp xe không chịu tác dụng của kháng sinh
Lựa chọn một ví dụ về “đề kháng giả”:
Vi khuẩn sinh beta-lactamase làm mất tác dụng của penicilin
Vi khuẩn sinh acetylase làm mất tác dụng của aminosid
Vi khuẩn lao nằm trong hang lao không chịu tác dụng của isoniazid
Vi khuẩn không có vách không chịu tác động của penicilin
2. Mục tiêu 2. Trình bày (1u'Ọ'c tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chí định, cách dùng các kháng sinh có trong bài.
2.1.1. Mức độ nhớ
Co - trimoxazol gồm: sulfamethoxazol phối hợp với trimethoprim theo tỷ lệ:
5/1
2/3
1/5
3/2
Độc tính thường gặp của gentamicin là:
Điếc không hồi phục, hoại tử ống thận cấp
Phản ứng dị ứng, sốc phản vệ
Nôn và buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt
Suy tủy, giảm bạch cầu
Thuốc không hấp thu qua dường tiêu hóa là:
Ampicillin
Cephalexin
Gentamicin
Ciprofloxacin
Cơ chế tác dụng của các kháng sinh nhóm beta-lactam là:
Thay doi tính thấm màng tế bào
ức chế tổng hợp màng tế bào vi khuẩn
ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn
Lựa chọn chỉ định thích hợp với amoxicilin:
Nhiễm khuẩn đường hô hấp ở trẻ em
Viêm xương tủy cấp và mạn
Nhiễm khuẩn nặng, viêm phổi
Nhiễm khuẩn ổ bụng, xương chậu
Các vi khuẩn nhạy cảm với cephalexin là:
Trực khuẩn than, uốn ván, hoại thư sinh hơi
Tụ cầu vàng, liên cầu, phế cầu, lậu cầu
Liên cầu khuẩn beta tan huyết, tụ cầu khuẩn, E.coli
Trực khuẩn ruột, tả, lỵ, thương hàn
Một trong các tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm aminosid là:
Suy gan
Suy thận
Tiêu chảy
Viêm gân Achille
Một trong các tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm aminosid là:
Gây điếc không hồi phục
Gây chảy máu dạ dày
Rối loạn tiêu hóa
Làm mất màu men răng
Tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm aminosid là:
Gây cảm giác có vị tanh ở miệng lưỡi
Làm da tăng nhạy cảm với ánh sáng
Gây suy tủy, thiếu máu bất sản
Giãn cơ
Tác dụng không mong muốn hay gặp của thuốc kháng sinh nhóm macrolid là:
Rối loạn dẫn truyền thần kinh cơ
Tiêu chảy do loạn khuẩn ruột
Loét dạ dày, tá tràng, đầy bụng
Rối loạn nhịp tim, suy hô hấp
Phổ tác dụng của các kháng sinh nhóm lincosamid bao gồm:
Vi khuẩn Gram (+) nhất là tụ cầu, liên cầu và các vi khuẩn kỵ khí
Các vi khuẩn Gram (-), kể cả trực khuẩn mủ xanh
Trực khuẩn lao, phong, sốt rét, than, uốn ván
Vi khuẩn dịch hạch, tả, lỵ, thương hàn, E.coli
Tác dụng không mong muốn thường gặp của kháng sinh nhóm lincosamid là:
Loét dạ dày, các triệu chúng đầy bụng, chậm tiêu Thoái hóa giác mạc, giảm thị lực, rối loạn thị giác
Viêm kết tràng giả mạc gây tiêu chày kéo dài
Viêm gan, xơ gan, hoại tử tế bào gan
Phổ tác dụng của các kháng sinh nhóm quinolon bao gồm:
Hầu hết các vi khuẩn Gram (+) và các vi khuẩn hiếu khí
Hầu hết các vi khuẩn Gram (-), tụ cầu vàng và trực khuẩn mủ xanh
Các vi khuẩn lao, phong, dịch hạch, các sinh vật dơn bào
Chủ yếu với các cầu khuẩn gây bệnh đường hô hấp
Cephalexin có phổ tác dụng chủ yếu với vi khuẩn nào:
Liên cầu khuẩn beta tan huyết, tụ cầu khuẩn, E.coli...
Trực khuẩn mủ xanh và các vi khuẩn Gr (-)
Tụ cầu vàng, các tụ cầu, liên cầu, phế cầu
Lậu cầu, màng não cầu, trực khuẩn than, uốn ván
Thuốc có thể gây đút gân Achile trong các thuốc dưới đây là:
Gentamicin
Tetracyclin
Norfloxacin
Co-trimoxazol
Augmentin là thuốc phối hợp 2 thành phần nào:
Ampicilin + sulbactam
Ampicilin + clavulanat
Amoxicilin + sulbactam
Amoxicilin + clavulanat
Cephalexin là kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ:
I
II
III
IV
Cefuroxim là kháng sinh nhóm cephalosporin thuộc thế hệ nào:
I
II
III
IV
Cefotaxim là kháng sinh nhóm cephalosporin thuộc thế hệ nào:
I
II
III
IV
Thuốc thuộc nhóm cephalosporin thế hệ II là:
Cephalexin
Cefepim
Cefotaxim
Cefuroxim
Thuốc thuộc nhóm cephalosporin thế hệ III là:
Cephalexin
Cefepim
Cefotaxim
Cefuroxim
Metronidazol có tác dụng đặc hiệu với vi khuẩn nào:
Các vi khuẩn ưa khí
Các vi khuẩn kỵ khí Gram (-)
Trực khuẩn mủ xanh
Các vi khuẩn đường ruột
Co chế tác dụng của kháng sinh norfloxacin là:
ửc chế tổng hợp vách tế bào
Thay đổi tính thấm màng tế bào
ức chế tổng họp ADN
ức chế tổng hợp acid folic
Phổ tác dụng chủ yếu của penicillin là:
Vi khuẩn Gr (+)
Vi khuẩn Gr (-)
Trực khuẩn mủ xanh
Tụ cầu vàng
Benzyl penicilin là tên khác của thuốc nào:
Penicilin G
Penicilin V
Ampicilin
Amoxicilin
Thuốc thuộc nhóm penicillin thế hệ II là:
Oxacilin
Ticarcilin
Penicilin V
Ampicilin
Thuốc thuộc nhóm penicillin thế hệ III là:
Ampicilin, amoxicilin
Methicilin, ticarcilin
Penicilin V, penicilin G
Benzathin penicilin
Cơ chế tác dụng của các kháng sinh nhóm beta-lactam là:
Thay đổi tính thấm màng tế bào
ức chế quá trình sao chép mã di truyền
ức chế tổng hợp màng tế bào vi khuẩn
ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
Phổ tác dụng chủ yếu của penicillin là:
Vi khuẩn Gr (+)
Vi khuẩn Gr (-)
Trực khuẩn mủ xanh
Tụ cầu vàng
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn là:
Erythromycin
Tetracyclin
Penicilin
Chloramphenicol
Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẫn là:
Cefotaxim
Li neomycin
Norfloxacin
Gentamicin
Thuốc có tác dụng chủ yếu trên thành tế bào vi khuẩn Gr (+) là:
Gentamicin
Ciprofloxacin
Azithromycin
Cephalexin
Đặc điểm của các cephalosporin thế hệ III là:
Tác dụng trên Gr (+) mạnh hơn cephalosporin thế hệ I và II
Không tác dụng với trực khuẩn mủ xanh
Bền vững với beta-lactamase
Chỉ dùng theo đường tiêm
Co' chế tác dụng của kháng sinh norfloxacin là:
ức chế tổng hợp vách tế bào
Thay đổi tính thấm màng tế bào
ức chế tổng hợp ADN
ức chế tổng hợp acid folic
Thuốc ức chế tổng hợp acid nhân của vi khuẩn là:
Ofloxacin
Cefuroxim
Doxycyclin
Cefepim
Một trong các tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm aminosid là:
Suy gan
Suy thận
Tiêu chảy
Viêm gân Achille
Tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm aminosid là:
Viêm dây thần kinh ngoại vi
Gây cảm giác có vị tanh ở miệng lưỡi
Gây nhược cơ, suy hô hấp
Hội chứng xám ở trẻ sơ sinh
Chỉ định chính của imipenem là:
Viêm họng, viêm phế quản - phổi
Viêm đường tiết niệu, sinh dục
Viêm xương, viêm da, mô mềm
Nhiễm khuẩn nặng, nhiễm nhiều loại vi khuẩn
Tác dụng không mong muốn cùa kháng sinh nhóm macrolid là:
Rối loạn dẫn truyền thần kinh cơ
Tiêu chày do loạn khuẩn ruột
Loét dạ dày, tá tràng, đầy bụng
Rối loạn nhịp tim, suy hô hấp
Kháng sinh không sử dụng đường uống là:
Ampicilin
Co- trimoxazol
Gentamicin
Cephalexin
Kháng sinh có ảnh hưởng đến sự phát triển của sụn, có thể gây viêm và đút gân Achille là:
Ampicilin
Norfloxacin
Erythromycin
Co-trimoxazol
Các vi khuẩn nhạy cảm với tetracyclin là:
Trực khuẩn lao, phế cấu
Các vi khuẩn ruột, Rickettsia
Trực khuẩn lao, uốn ván, bạch hầu, ho gà
Trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu vàng
Thuốc có tác dụng kéo dài thường dùng để dự phòng thấp khớp cấp là:
Benzyl penicilin
Benzathin benzyl penicilin
Amoxicilin
Augmentin
Kháng sinh chỉ dùng đường tiêm là:
Ampiciclin
Cefotaxim
Co-trimoxazol
Erythromycin
Kháng sinh dùng dài ngày có thề gây điếc không hồi phục là:
Ampicilin
Co-trimoxazol
Gentamicin
Cephalexin
Kháng sinh không được dùng cho trẻ em dưới 16 tuổi là:
Ampicilin
Norfloxacin
Cefotaxim
Erythromycin
2.1.2. Mức độ phân tích
Ưu điểm của các penicilin thế hệ II so với các penicilin thế hệ I là:
Hấp thu nhanh hon
Phổ kháng khuẩn rộng hơn
Có khả năng kháng lại penicilinase
Không bị dị ứng thuốc
Kháng sinh thuộc nhóm penicilin có thể kháng được trực khuẩn mủ xanh là:
Amoxicilin
Ampicilin
Piperacilin
Cloxacilin
Các penicillin trước khi sử dụng phải thừ phản ứng dị ứng vi:
Thuốc có thể gây sổc phản vệ
Thuốc có thể gây hoại tử gan cấp
Thuốc có thể gây chảy máu dạ dày
Thuốc có thể gây suy thận cấp
Mục đích gắn thêm procain với benzathin benzyl penicilin là:
Tăng tác dụng
Mở rộng phổ kháng khuẩn
Kéo dài tác dụng
Giảm độc tính
Mục đích phối hợp amoxicillin với acid clavulanic trong Augmentin là:
Giúp mở rộng phổ kháng khuẩn
Giảm tác dụng phụ gây dị úng của amoxicilin
Làm tăng hấp thu amoxicilin
Giúp amoxicilin bền vững với môi trường acid
Thuốc có phổ tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh là:
Cefotaxim
Ampicillin
Cephalexin
Erythromycin
Metronidazol có tác dụng đặc hiệu với vi khuẩn nào:
Các vi khuẩn ưa khí
Các vi khuẩn kỵ khi Gr (-)
Trực khuẩn mủ xanh
Các vi khuẩn đường ruột
Các vi khuẩn nhạy cảm với tobramycin là:
Trực khuẩn mủ xanh, liên cầu
Trực khuẩn than, uốn ván
Các vi khuẩn kỵ khí ổ bụng
Các virus, trực khuẩn lao
Đặc điểm chung của các kháng sinh aminosid là:
Hấp thu ít qua đường tiêu hoá
Khoảng cách giữa liều điều trị và liều độc rộng
Diệt khuẩn do ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn
Tác dụng chủ yếu trên vi khuẩn Gr (+)
Kháng sinh dùng dài ngày có thể gây điếc không hồi phục là:
Ampicilin
Co-trimoxazol
Amikacin
Cephalexin
Thuốc dùng điều trị viêm màng trong tim do tụ cầu vàng là:
Amoxicilin
Vancomycin
Erythromycin
Ampicilin
Độc tính thể hiện trên cơ quan nào khi phối hợp vancomycin với gentamicin:
Phổi
Gan
Thận
Dạ dày
Đặc điểm của vancomycin là:
Là kháng sinh nhóm penicilin
Thuốc chủ yếu dùng đường tiêm bắp
Tác động ức chế tổng hợp vách tế bào và tổng hợp protein của vi khuẩn Tác dụng tốt trên các vi khuẩn Gr (+) như tụ cầu vàng
Norfloxacin có tác dụng ức chế sự phát triển vi khuẩn theo cơ chế nào:
ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn
ức chế quá trì nil tổng hợp thành tế bào của vi khuẩn
ức chế quá trình tổng hợp ARN của vi khuẩn
ức chế quá trình tổng hợp ADN của vi khuẩn
Tetracyclin có tác dụng ức chế sự phát triển vi khuẩn theo cơ chế nào:
ức chế quá trinh tổng hợp ADN của vi khuẩn
ức chế quá trinh tổng hợp protein của vi khuẩn
ức chế quá trình tổng hợp vách tế bào của vi khuẩn
ức chế quá trình tổng hợp ARN của vi khuẩn
Các vi khuẩn Gr (-) ít nhạy cảm với penicilin là do:
Vi khuẩn Gr (-) không có vách tế bào
Vảch tế bào vi khuẩn Gr (-) ít peptidoglycan
Vi khuẩn Gr (-) có thể sinh ra penicilinase làm phá huỷ thuốc
Vi khuẩn Gr (-) không có màng tế bào
Ưu điểm của amoxicilin so với peniclin là:
Có thể diệt được trực khuẩn mủ xanh
Bền vững trong môi trường acid dịch vị
Tác dụng mạnh hơn penicilin trên vi khuẩn Gr (+)
Tác dụng kéo dài nên thường dùng để dự phòng thấp khớp
2.1.3. Mức độ tổng hợp, đánh giả, vận dụng
Các thuốc nhóm penicillin thường được sừ dụng trong trường hợp nào: Nhiễm khuẩn hô hấp, tai-mũi-họng, viêm màng trong tim, giang mai, uốn ván
Nhiễm khuẩn hô hấp trên, tiết niệu, sinh dục, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết
Nhiễm khuẩn tiêu hóa tiết niệu, sinh dục, trong ổ bụng, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết
Các nhiễm khuẩn nặng như nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn bệnh viện, viêm phổi
Lựa chọn kháng sinh phù hợp điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp cho trẻ 5 tuổi dị ứng với penicilin:
Ampicilin
Tetracyclin
Gentamicin
Penicilin V
Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn đường hô hấp nhưng có tiền sử dị ứng với penicilin nên sử dụng thuốc nào:
Ampicilin
Peniciclin G
Cephalexin
Erythromycin
Thuốc sử dụng an toàn cho phụ nữ đang mang thai bị nhiễm khuẩn đường hô hấp là:
Gentamicin
Cloramphenicol
Cephalexin
Doxycyclin
Kháng sinh có tảc dụng trên chủng vi khuẩn sản sinh ra beta-lactamase là:
Penicilin G
Gentamicin
Cephalexin
Cefotaxim
Kháng sinh khi dùng cần phải uống nhiều nước là:
Gentamicin
Cephalexin
Erythromycin
Co-trimoxazol
Cách uống thuốc cephalexin hợp lý là:
Uống xa bữa ăn
Uống ngay sau bữa ăn
Uống nguyên viên không được nhai
Nhai kỹ thuốc uống cùng với 1 ít nước
Lựa chọn thuốc để phòng thấp khớp tái phát:
Benzathin benzyl penicilin
Benzyl penicilin
Norfloxacin
Tetracyclin
Lựa chọn chỉ định thích hợp với amoxicilin:
Viêm màng trong tim do liên cầu
Nhiễm khuẩn đường hô hấp ở trẻ em
Viêm xương tủy cấp và mạn
Nhiễm khuẩn nặng, viêm phổi
Cách uống thuốc đúng của norfloxacin là:
126
Nhai thuốc kỹ trước khi uống
Uống trước bữa ăn 1 giờ với nhiều nước
Uống cùng bữa ăn nhiều dầu mỡ
Uống 1 lần duy nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ
Lựa chọn chỉ định thích hợp với erythromycin:
Lao phổi, lao xương, lao da, lao màng não
Tiêu chảy kéo dài, loạn khuẩn ruột
Viêm phế quản, viêm xoang
Nhiễm khuẩn huyết bao gồm cả trực khuẩn mủ xanh

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#dl11