Câu 1: giải phẫu vùng mang tai

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI PTHM


Câu 1: Trình bày giới hạn, thành phần đựng trong và 1 số ứng dụng trong phẫu thuật của giải phẫu vùng mang tai


Giới hạn: có hình lăng trụ tam giác với 3 thành, 3 bờ và 2 đầu tận


- Thành trước: - Bờ sau cơ cắn


- Bờ sau cành cao XHD


- Phần dưới cơ chân bướm trong


- Mặt trước có khuyết sau LC (khuyết Juvara), chui qua có ĐM hàm trong và TK tai-TD


- Thành sau: - Phần bên của hoành trâm, nằm giữa cơ ức đòn chũm và d/c trâm hàm


- Thành ngoài: - Cân cổ nông


- Da và tổ chức dưới da


- Bờ trước: - Hơi lấn vào thành bên vùng cắn


- Bờ sau: - Bờ trước cơ ức đòn chũm


- Bờ trong: - Chỗ nối giữa thành trước và thành sau, chạy dọc theo d/c tram HD


- Đầu trên: - Vách trước là phần sau khớp TDH


- Vách sau: 1 phần mặt dưới ống tai ngoài


- Đầu dưới: - Dải ức hàm - đi từ cơ ức đòn chũm → HD


→ vách giữa TMT và tuyến DH.


Thành phần đựng trong:


- Tuyến NBMT:


· Nằm choán hết cả khu, lấn cả ra phía trước, ra sau và vào trong về phần hầu


· Tuyến được bao bọc trong 1 lớp vỏ, giữa vỏ tuyến và vùng mang tai có tổ chức TB làm TNB có thể tách dễ dàng ra khỏi vùng trừ 2 chỗ dính (bờ trước cơ ức đòn chũm + bao khớp TDH)


- Các mạch máu và TK liên quan tuyến: chia thành 3 lớp


· Lớp nông: có TK VII


' - Đi vào TMT ở mặt sau trong của tuyến


- Trong tuyến → 2 ngành: TD-mặt & cổ-mặt


- Từ 2 ngành → 5 nhành tận


- Rời khỏi tuyến ở mặt trước trong


→ chia tuyến thành 2 thùy: nông và sâu


· Lớp TM: gồm TM sau HD và các nhành hợp nên nó (TM TD nông và HT), đổ vào TM cảnh ngoài


· Lớp sâu:


- ĐM cảnh ngoài: đi vào tuyến, tận cùng trong tuyến là ĐM TD nông và ĐM HT


- TK tai thái dương


- Các hạch BH sắp xếp làm 3 toán: toán trên cân, toán dưới cân và toán hạch nội tuyến giữa 2 thùy dọc theo TM cảnh, có hạch sâu hơn dọc theo ĐM cảnh


1 số ứng dụng trong PT:

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro