BÀI 19

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bài 19. BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951-1953)

I. Mức độ biết:

Câu 1: Mục đích chủ yếu của việc tập trung quân Âu-Phi trong kế hoạch Đờ Lát đơ

Tatxinhi (1950) là gì?

A. Bình định các vùng tạm chiếm của Pháp.

B. Tiến hành chiến tranh toàn diện, tổng lực.

C. Xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh.

D. Càn quét vào các căn cứ địa của quân dân ta.

Câu 2: Mục tiêu trước mắt của việc phát triển nguỵ quân trong kế hoạch Đờ Lát đơ

Tatxinhi (1950) là gì?

A. Xây dựng quân đội quốc gia mạnh.

B. Giúp cho nguỵ quyền lớn mạnh.

C. Tăng cường lực lượng cho Pháp.

D. Đánh phá vùng nông thôn của ta.

Câu 3: Biện pháp chủ yếu nào dưới đây được đề ra trong kế hoạch Đờ Lát đơ

Tatxinhi (1950)?

138

A. Xây dựng thêm hệ thống đồn bốt ở Trung du và đồng bằng Bắc bộ.

B. Thiết lập vành đai trắng bao quanh Trung du và đồng bằng Bắc bộ.

C. Thiết lập hệ thống giao thông hào ở Trung du và đồng bằng Bắc bộ.

D. Tăng cường lực lượng quân viễn chinh ở Trung du và đồng bằng Bắc bộ.

Câu 4: Văn bản nào sau đây được kí kết giữa Mĩ với chính phủ Bảo Đại (9-1951)?

A. Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ.

B. Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.

C. Hiệp ước tương trợ Việt-Mĩ.

D. Hiệp định không xâm phạm lẫn nhau.

Câu 5: Tháng 2-1951, tại Vinh Quang (Chiêm Hóa-Tuyên Quang) đã diễn ra sự kiện

nào dưới đây?

A. Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần I.

B. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt.

C. Hội nghị đại biểu để thành lập Liên minh nhân Việt-Minh-Lào.

D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương.

Câu 6: Văn bản nào sau đây được kí kết giữa Mĩ và Pháp vào tháng 12-1950?

A. Hiệp ước hợp tác kinh tế Mĩ-Pháp.

B. Hiệp định không xâm phạm lẫn nhau.

C. Hiệp ước tương trợ Mĩ-Pháp.

D. Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương .

Câu 7: Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (2-1951) đã quyết định đổi tên Đảng thành

A. Đảng Cộng sản Đông Dương.

B. Đảng Cộng sản Việt Nam.

C. Đảng Lao động Việt Nam.

D. Đảng Lao động Đông Dương.

Câu 8: Kế hoạch quân sự nào sau đây đã được thực dân Pháp thực hiện vào cuối năm

1950 ở Đông Dương?

139

A. Kế hoạch Nava.

B. Kế hoạch đờ Lát đơ tátxinhi.

C. Kế hoạch Rơve.

D. Kế hoạch Bôlae.

Câu 9: Đại hội nào dưới đây được xem là "Đại hội kháng chiến thắng lợi" ?

A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935).

B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2-1951).

C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960).

D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976).

Câu 10: Đại hội nào dưới đây đã quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào,

Campuchia một Đảng Mác-Lênin riêng?

A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935)

B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2-1951)

C. Đại hội đại biểu toàn quốc thứ III (9-1960)

D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976)

Câu 11: Tên "Đảng lao động Việt Nam" chính thức có từ khi nào?

A.Tháng 2-1930.

B. Tháng 10-1930.

C. Tháng 2-1951.

D. Tháng 9-1960.

Câu 12: Kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi năm 1950 được xây dựng dựa trên cơ sở nào

dưới đây?

A. Viện trợ của Mĩ.

140

B. Kinh tế Pháp phát triển.

C. Sự lớn mạnh của nguỵ quân.

D. Kinh nghiệm chỉ huy của Tatxinhi.

Câu 13: Mục tiêu nào dưới đây là cơ bản nhất trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi

(1950)?

A. Tiêu diệt nhanh chóng quân chủ lực của ta.

B. Mong muốn kết thúc cuộc chiến ở Đông Dương.

C. Củng cố cho chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương

D. Giữ vững thế chủ động của Pháp trên chiến trường Đông Dương.

141

II. Mức độ hiểu:

Câu 1: Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương (12.1950) vì lý do

chủ yếu nào dưới đây?

A. Muốn từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.

B. Giúp Pháp kéo dài cuộc chiến ở Đông Dương.

C. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng của Mĩ ở Đông Dương.

D. Tăng cường sức mạnh cho mình ở Đông Dương.

Câu 2: Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ (9.1951) vì lí do chủ yếu

nào dưới đây?

A. Củng cố chính quyền Bảo Đại.

B. Can thiệp vào Đông Dương về kinh tế.

C. Ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.

D. Củng cố vị thế của Mĩ ở Đông Dương.

Câu 3: Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ sự can thiệp của Mĩ vào cuộc chiến tranh

Đông Dương (1951-1953)?

A. Số lượng các công ty Mĩ đến Việt Nam đầu tư tăng.

B. Các phái đoàn cố vấn quân sự Mĩ đến Việt Nam ngày càng nhiều.

C. Các đội quân viễn chinh Mĩ bắt đầu đến Việt Nam.

D. Chính phủ Mĩ viện trợ quân sự cho chính quyền Bảo Đại.

Câu 4: Sau thất bại ở Biên giới-thu đông năm 1950, đế quốc Pháp-Mĩ đã

A. tăng cường quân đội ở Đông Dương.

B. thực hiện kế hoạch Đờ lat đơ Tatxinhi.

C. rút quân đội khỏi Đông Dương.

D. tiếp tục đánh lên Việt Bắc.

142

Câu 5: Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (2-1951) quyết định thành lập ở mỗi nước

Việt Nam, Lào, Cămpuchia một Đảng riêng vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Để phù hợp với đặc điểm phát triển của mỗi nước.

B. Để tạo thuận lợi cho phong trào cách mạng.

C. Để phù hợp với xu hướng phát triển của cách mạng.

D. Để nhanh chóng đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.

Câu 6: Trước tình thế sa lầy của Pháp ở Đông Dương (1950-1953), Mĩ đã có hành

động gì?

A. Chuẩn bị can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.

B. Bắt đầu can thiệp vào Đông Dương.

C. Từng bước can thiệp sâu vào Đông Dương.

D. Cấu kết với các thế lực phản động từng bước can thiệp vào Đông Dương.

Câu 7: Đại hội Đảng toàn quốc lần II (2-1951) được gọi là "Đại hội kháng chiến

thắng lợi" vì

A. Đánh dấu bước phát triển mới trong lãnh đạo của Đảng.

B. Đánh dấu sự thành công của đại hội toàn quốc lần II.

C. Đánh dấu sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam.

D. Đánh dấu sự phát triển của phong trào cách mạng Đông Dương.

Câu 8: Mục đích Mĩ kí "Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương" với Pháp năm

1950 và " Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ" với Bảo Đại năm 1951 là gì?

A. Từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.

B. Viện trợ kinh tế, tài chính cho Pháp và Bảo Đại.

C. Tạo sự ràng buộc về kinh tế, quân sự với Pháp.

143

D. Trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo Đại.

Câu 9: Lí do nào dưới đây chính phủ ta quyết định phát động quần chúng triệt để

giảm tô và cải cách ruộng đất (1953)?

A. Đẩy mạnh tăng gia sản xuất trong nông nghiệp.

B. Để bồi dưỡng sức dân, nhất là nông dân.

C. Nhanh chóng khôi phục lại nông nghệp.

D. Đáp ứng nhu cầu lương thực phục vụ cho chiến trường.

Câu 10: Mục đích chính của Pháp của việc tăng cường bình định vùng tạm chiếm

trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) là gì?

A. Vơ vét sức người sức của phục vụ cho chiến tranh.

B. Hạn chế sự chi viện của nhân dân cho lực lượng kháng chiến.

C. Làm lung lay tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.

D. Tăng cường kiểm soát nhân ta trong vùng tạm chiếm.

Câu 11: Mục đích chính của Pháp khi thiết lập vành đai trắng bao quanh Trung du và

đồng bằng Bắc bộ trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950)?

A. Vơ vét sức người sức của phục vụ cho chiến tranh.

B. Tăng cường kiểm soát nhân ta.

C. Chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc.

D. Ngăn chặn quân chủ lực của ta.

Câu 12: Kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi (1950) được thực hiện đã tác động gì đến cuộc

kháng chiến chống Pháp của ta?

A. Gặp khó khăn trong việc tổ chức xây dựng lực lượng kháng chiến.

B. Làm cho cuộc kháng chiến trở nên khó khăn, phức tạp.

144

C. Hạn chế sự chi viện từ các nước xã hội chủ nghĩa.

D. Thu hẹp vùng tự do, vùng giải phóng của ta

Câu 13: Mục đích chủ yếu của việc đưa người Việt Nam sang học ở Mĩ trong những

năm 1950 là gì?

A. Đào tạo tay sai cho Mĩ.

B. Ràng buộc nguỵ quyền vào Mĩ.

C. Hỗ trợ đào tạo nhân tài cho Việt Nam.

D. Phát triển nguồn nhân lực của nguỵ quyền.

III. Mức độ vận dụng.

Câu 1: Sự kiện nào dưới đây có ý nghĩa góp phần quyết định đưa cuộc kháng chiến

chống Pháp (1945-1954) đến thắng lợi?

A. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương.

B. Đại hội chiến sĩ thu đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần 1.

C. Thành lập Mặt trận Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào.

D. Thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt.

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949 và kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi

năm 1950 là gì?

A. Bảo vệ chính quyền tay sai do Pháp lập ra.

B. Muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

D. Thể hiện sức mạnh quân sự của Pháp.

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu đưa đến việc thành lập "Liên minh nhân dân Việt-Miên-

Lào" (3-1951) là gì?

145

A. Thuận lợi trong việc tổ chức kháng chiến của ba nước Đông Dương.

B. Tăng cường khối đoàn kết nhân dân ba nước chống Pháp.

C. Củng cố lực lượng cách mạng ba nước Đông Dương.

D. Chống lại chính sách chia rẽ của Pháp.

Câu 4: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mở cuộc vận động lao động sản xuất

năm 1952 nhằm mục đích chủ yếu nào dưới đây?

A. Đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống và đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.

B. Phục vụ cho việc xây dựng hậu phương kháng chiến vững mạnh.

C. Động viên nhân dân hăng hái tham gia sản xuất.

D. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế tự chủ.

Câu 5: Mục tiêu cốt lõi của công cuộc cải cách giáo dục năm 1950 là gì?

A. Thực hiện khẩu hiệu "Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến".

B. Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất.

C. Đẩy lùi nạn thất học, mù chữ trong nhân dân.

D. Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng.

Câu 6: Âm mưu của Mĩ trong việc kí với Pháp "Hiệp định phòng thủ chung đông

Dương" và với Bảo đại " Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ" trong những năm

1950,1951 là gì?

A. Hỗ trợ kinh tế, tài chính cho Pháp tiến hành chiến tranh.

B. Tạo sự ràng buộc về kinh tế, tài chính với Pháp.

C. Trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo đại vào Mĩ.

D. Từng bước can thiệp, thay chân Pháp ở đông Dương.

146

Câu 7: Sự kiện nào sau đây thể hiện liên minh đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông

Dương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?

A. Thành lập Mặt trận Liên Việt.

B. Thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào.

C. Thành lập Liên minh chiến đấu Việt-Miên-Lào.

D. Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

Câu 8: Điểm khác nhau về bối cảnh Pháp thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi năm

1950 so với kế hoạch Rơve năm 1949 là gì?

A. Thực hiện trong thế bị động.

B. Nhân dân Pháp phản đối cuộc chiến tranh Đông Dương.

C. Pháp đang giành thế chủ động trên chiến trường.

D. Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương.

Câu 8: Một quyết định khác biệt của Đại hội đại biểu lần thứ II (2.1951) của Đảng

Cộng sản Đông Dương so với Đại hội đại biểu lần thứ I (3.1935) là

A. đưa Đảng ra hoạt động công khai.

B. thông qua các báo cáo chính trị quan trọng.

C. thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ của Đảng.

D. bầu Ban Chấp hành Trung Ương Đảng và Bộ Chính trị.

Câu 9: Điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951-

1953 so với giai đoạn 1946- 1950 là gì?

A. Chống thực dân Pháp và phong kiến.

B. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.

C. Chống thực dân Pháp và tay sai.

147

D. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động.

Câu 10: Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa cơ bản của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương (2.1951)?

A. Thể hiện sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân.

B. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo của Đảng.

C. Đánh dấu quá trình đổi mới hoạt động của Đảng.

D. Thể hiện năng lực lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương Đảng.

IV. Mức độ vận dụng cao.

Câu 1: Nội dung nào dưới đây phản ánh bản chất chủ yếu của kế hoạch Đờ Lát đơ

Tatxinhi năm 1950?

A. Sự lệ thuộc của Pháp vào Mĩ.

B. Bước lùi về chiến lược của Pháp.

C. Sức mạnh của quân đội viễn chinh Pháp.

D. Chiến lược quân sự quy mô để bình định Đông Dương.

Câu 2: Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa chủ yếu của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán

bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5-1952)?

A. Tuyên dương thành tích của các anh hùng có công với nước.

B. Đoàn kết, khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân.

C. Lôi cuốn nhiều ngành, nhiều giới tham gia.

D. Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.

Câu 3: Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đơ

Tátxinhi (1950)?

A. Vừa tập trung lực lượng vừa phát triển đội quân nòng cốt.

B. Phân tán lực lượng và chiếm các vị trí quan trọng.

C. Vừa củng cố vừa mở rộng lực lượng.

148

D. Vừa tập trung vừa phân tán lực lượng.

Câu 7: Điểm mới của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) so với kế hoạch Rơve

(1949) là gì?

A. Tập trung kiểm soát Trung du và đồng bằng bắc bộ.

B. Tập trung bao vây căn cứ địa Việt Bắc.

C. Kiểm soát biên giới Việt-Trung.

D. Tấn công Việt bắc với quy mô lớn.

Câu 8: Từ việc thành lập Mặt trận Liên Việt (3-1951) Việt Nam có thể rút ra bài học

kinh nghiệm gì về xây dựng mặt trận hiện nay?

A. Xây dựng khối liên minh công-nông.

B. Xây dựng khối đoàn kết dân tộc.

C. Đoàn kết các tôn giáo.

D. Đoàn kết các dân tộc.

Câu 9: Việc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương (1951-1953) đã

thể hiện âm mưu chủ yếu gì đối với khu vực Đông Nam Á?

A. Thúc đẩy tự do dân chủ ở Đông Nam Á

B. Ngăn chặn và đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản.

C. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại Đông Nam Á.

D. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại ba nước Đông Dương.

Câu 10: Từ thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần II (2-1951), bài học cơ bản

nào Việt Nam có thể rút ra để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?

A. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.

B. Tăng cường khối đoàn kết dân tộc.

149

C. Tăng cường sự đoàn kết quốc tế.

D. Tăng cường tiềm lực kinh tế, quốc phòng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#sự