16. Đạo đức nghề nghiệp

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Đạo đức trong ngành PR đóng vai trò rất quan trọng đối ới sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Vì:

-                Đạo đức PR đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo nên sự ưu việt của tổ chức. các nhà hoạt động PR cần phải đứng ở tuyến đầu của phong trào thực hiện các hoạt động đạo đức của các tổ chức bởi vì chiến dịch PR thường là các vấn đề quan trọng của cộng đồng, từ đó sẽ làm thay đổi cách nhìn nhận của công chúng với hình ảnh của công ty -  có thể làm cho uy tín của công ty sụp giảm nghiêm trọng nhưng cũng có thể làm cho công ty trở thành một thương hiệu nổi tiếng và quyết định đến sự thành bại của công ty trên thị trường cạnh tranh khốc liệt. những hành động và thong điệp cảu PR có thể có một ảnh hưởng sâu rộng đễn xã hội xung quanh. Những tổ chức được đánh giá và dnah tiếng của họ dk ưa chuộng khi các hành vi và thong điệp của họ phù hợp với mong muốn nguyện vọng chính đnags của công chngs. Và các nhà PR cho rằng để đưa ra được những hành vi và thong điệp như vậy thì phải là một người PR tuân thủ theo đạo đức nghề nghiệp.

-                Bốn vai trò chính mà người làm PR nắm giữ đều có lien quan mật thiết về mặt đạo đức, như là người cố vấn, là luật sư, là người giám sát cho doanh nghiệp và là người giữ trách nhiệm giữ gìn lương tri cho doanh nghiệp. Do đó, người làm PR phải tuân thủ đúng đạo đức nghề nghiệp mới có thể hoàn thành tốt được bốn vai trò chính nêu trên.

Thách thức đạo đức nghề nghiệp với người hành nghề PR:

Hầu hết những thách thức nghề nghiệp trong PR xuất phát từ những vấn đề lien quan đến trách nhiệm xã hội, những mqh với khách hang, hoặc lien quan đến ông chủ và cooacs đồng nghiệp. mâu thuẫn nghề nghiệp xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau bao nhau: giữa cá nhân với nhau, hay thuộc về tổ chức, hay các nhóm liên quan.

-                Giữa cá nhân với nhau:

mâu thuẫn xảy ra giữa người hành nghề với đồng nghiệp or với cấp trên nơi bạn làm việc. bạn đã từng ngồi yên lặng trong một cuộc họp trong khi sếp và ban quản lý cấp trên thảo luận những giải pháp của cty cho một tình huống an toàn về mặt pháp luật nhưng cá nhân bạn lại không tháy ổn. mqh giữa hai cá nhân được xd dựa trên long tin và mối quan tâm chung. Long tin được duy trì nếu có những thong tin trung thực, chính xác và cùng đưa ra những quyết định qtrong. Nhìn chung, để có được sự hài hòa giữa áp lực của thế giới thương mại và cách giải quyết vde mang tính đạo đức nghề nghiệp mang tính lý tưởng là rất khó, đặc biệt là đối với những người mới vào  nghề.

-                 Thuộc về tổ chức: có thể nảy sinh giữa người hành nghề và chính sách nội bộ or qtac ngoại giao của tổ chức.bạn phải làm gì khi giám đọc điều hành yêu cầu một tổ chức từ thiện mà vợ ông ta yêu thích phải được tài trợ trong khu tổ chức đó không đáp ứng đươch những y/c đặt ra trong hưỡng dẫn về tài trợ của cty bạn

thách thức đạo đức nghề nghiệp có thể nảy sinh từ bất cứ điều gì trong hoạt động của tổ chức. chún có thể liên quan đến thong tin ko chính cã, đk làm việc của nhân viên, maketing và thực tế giá cả, trách nhiệm về MT của cty, quảng bá những sp và dịch vụ kém chất lượng, sd ko đúng mục đích tsan của cty và  không chấp hành pháp luật.

khi cty có chức năng tư vấn, những thách thức đạo đức nghề nghiệp nảy sinh từ việc quảng bá cho những khách hang thích tranh cãi, sự lôi kéo những kh từ những cty tư vấn khác, or được y/c làm việc vs đk chỉ đk trả tiền khi thành công..

người làm PR, đặc biệt trong vai trò tư vấn thường được cung cấp nhữn thong tin mà phải hứa không đk tiết lộ. đó là những thông tin liên quan tới chiến lược kd, thong tin cá nhân của nhân viên or những bí mật thương mại. sự bắt buộc này chỉ áp dụng vs những tuân thủ chính xác về đạo đức nghề nghiệp.

-                 Các nhóm liên quan: nảy sinh giữa một tổ chức và nhóm công chúng quan tâm tới hành đọng của t/c đó , giống như người thực hiện và người điều hành. Cty của bạn đã lập ban tư vấn của dân vì mục đích tìm kiếm qd của cộng đồng khi xây dựng tại khu vực địa phương nhưng sau đó lại không quan tâm tới những gợi ý của cộng đồng đó.

Hoạt động của một t.c thường có ảnh hưởng tới người khác và những cộng đồng nơi họ sống và làm việc. đối thoại vs các nhóm liên quan ko nên cố gắng che đậy nhằm xóa bỏ những mâu thuẫn công chúng, or để tạo dựng hình ảnh kd đk xh qtam. Đó phải là những  nỗ lực thực sự để hiểu những mong muốn của công chúng. Quan điểm của các cổ đông cần dk trình bày tới ban quản lý cấp trên và phải có hồ âm cho họ về những vde mà họ qtam cùng những lý do những quyết định mà t/c đưa ra. Khi không có sự giao tiếp 2 chiều mâu thuẫn có thể nảy sinh.

Các cổ đông đưa ra đánh giá t/c dựa trên góc nhìn của họ về sự qtam và sự đáp ứng của t/c vs những nhu cầu của họ. PR được qly mang tính chiến lược chính là nhằm xd mqh vs các cổ đông qtrong nhất trong tổ chức.

Thách thức DDNN cũng có thể này sinh từ những cổ đông khác như những đối thủ cạnh tranh hiếu chiến, sẵn sang giành chiến thắng bằng mọi giá và sẵn sang đưa ra những tin đồn không tốt về tổ chức và công chúng của bạn. họ cũng sẵn sang can thiệp vào việc hợp tác qh truyền thong như tặng các nhà báo những món quà đắt tiền, những tour du lịch nước ngoài hay các chương trunhf vui chơi giải trí. Những hành đọng này được hiểu là sự hối lội.

1. Vai trò người cố vấn: Người làm PR ngày càng thể hiện vai trò như người cố vấn cho cấp lãnh đạo của tổ chức trong việc xây dựng và bảo vệ danh tiếng cho tổ chức. Muốn thực hiện tốt vai trò của người cố vấn, ngoài năng lực quan sát, phân tích, nhận định và đề ra các giải pháp, người làm PR còn phải nắm vững các chuẩn mực đạo đức của tổ chức để đảm bảo các quyết định của lãnh đạo xuất phát từ sự cố vấn của mình không làm phương hại đến hình ảnh của tổ chức

 2. Vai trò luật sư: Vai trò luật sư của người làm PR thể hiện ở sự thuyết phục công chúng mục tiêu chấp nhận hay không chấp nhận một điều gì đó nhằm phục vụ cho mục tiêu nào đó của khách hàng hoặc của chính tổ chức mình phục vụ. Trong vai trò luật sư này, người làm PR không bao giờ được bóp méo thực tế hoặc lừa dối công chúng. Mặt khác, phải đảm bảo sự hài hoà về lợi ích cho cả đôi bên.

 3. Vai trò người điều khiển: Người làm PR phải nắm vững và điều khiển các chương trình, chính sách, kế hoạch của tổ chức nhằm đáp ứng mong đợi của công chúng và mục tiêu của tổ chức. Trong vai trò người điều khiển “…người làm PR phải là người làm động lực, người làm giảm tính kiêu căng, ngạo mạn, người phá tan tính tự mãn trong tổ chức

4. Vai trò người gìn giữ lương tri: Người làm PR kiểm soát các dòng tin tức tốt, xấu đến với tổ chức và đề ra các giải pháp tương ứng. Khi làm điều này, người làm PR không chỉ dựa trên lợi ích của tổ chức mà còn phải xem xét các giải pháp đó có phải là cách cư xử có đạo đức không. Xã hội ngày nay kỳ vọng vào trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp. Trách nhiệm này thể hiện ở lương tri của doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu kinh doanh nhưng không làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhân viên, cộng đồng và xã hội

*Thách thức đạo đức ngề nghiệp với người hành nghề PR

•                                       Hầu hết những thách thức về đạo đức trong hoạt động PR xuất phát từ những vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội, mối liên hệ với khách hàng, tổ chức và các đồng nghiệp.

•                                       Thách về đạo đức xuất hiện khi người làm PR phải đối mặt với những mâu thuẩn đạo đức nghề nghiệp xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau, bao gồm:

-Mâu thuẩn giữa cá nhân với nhau: Thách thức xuất hiện khi xảy ra mâu thuẩn giữa người làm PR với đồng nghiệp hoặc với cấp trên. Mâu thuẩn đó có thể là những xung đột về quan điểm hay xung đột về thẩm quyền khi hai bên cùng phối hợp giải quyết một vấn đề gì đó

- Mâu thuẩn thuộc về tổ chức:Thách thức đạo đức nghề nghiệp PR có thể nảy sinh từ những mâu thuẩn trong hoạt động của tổ chức. Chúng có thể liên quan đến việc cung cấp thông tin không chính xác, trách nhiệm về môi trường, trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, sử dụng không đúng mục đích tài sản của công ty, hoặc vi phạm pháp luật, v.v…Thách thức cũng có thể nảy sinh từ việc phải phục vụ cho những khách hàng khó tính hoặc được yêu cầu phục vụ với điều kiện chỉ được trả tiền khi thành công

Thách thức cũng có thể từ việc phải gìn giữ những thông tin mật liên quan đến chiến lược kinh doanh, thông tin cá nhân hoặc những bí mật thương mại.

- Mâu thuẩn giữa tổ chức và công chúng: Thử thách có thể xuất hiện trong việc điều hòa mâu thuẩn giữa một bên là lợi ích của công ty và bên kia là các ý kiến đối lập từ cộng đồng. Thử thách cũng có thể xuất hiện trong việc điều hòa những xung đột lợi ích giữa một bên là các cổ đông công ty và bên kia là công chúng. Thách thức cũng có thể nảy sinh từ những yêu sách của một số cá nhân trong giới truyền thông, mà đôi khi những yêu sách này có thể được đánh đồng với sự hối lộ.

stL's!˫nore'>o        Sau khi chọn được diễn viên, tổ chức họp báo ra mắt đoàn phim.

·         Chiến thuật khi đang quay phim và công chiếu:

o        Sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng cần thiết bao gồm có: báo chí (báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử) tờ rơi, poster, website của công ty để giới thiệu phim và các thông tin liên quan đến phim, khiến chúng trở nên phổ biến rộng rãi trong công chúng, gợi trí tò mò của công chúng về phim, kích thích công chúng tìm hiểu mọi thông tin liên quan đến phim, đi xem phim khi phim chính thức được công chiếu.

o        Tổ chức các cuộc thi liên quan đến phim nhằm thể hiện cho công chúng thấy rằng công ty luôn tiếp thu các ý kiến đóng góp của công chúng và khiến đề tài thảo luận, bình luận về phim trở nên sôi nổi.

o        Tổ chức các buổi họp báo, chiếu ra mắt phim để cung cấp các thông tin chính xác và đầy đủ cho các phương tiện thông tin đại chúng để họ viết bài bình luận về phim, thu hút công chúng ra rạp xem phim.

B6: Lịch trình

Xây dựng lịch trình các hoạt động cho thống nhất và phù hợp với chiến lược và các chiến thuật đề ra.

B7: Ngân sách

Dự báo ngân sách cần thiết để chi tiêu trong quá trình hoạt động PR và các nguồn của ngân sách.

B8: Đánh giá hiệu quả hoạt động PR

Đây là hoạt động không thể thiếu, cần trở thành nguyên tắc và thói quen. Một chương trình của PR chuyên nghiệp phải được liên tục đánh giá để rút kinh nghiệm, làm tiền đề cho việc xây dựng những kế hoạch sau này. Đánh giá theo 2 giai đoạn chính: giai đoạn trước khi khởi quay phim, giai đoạn quay phim và công chiếu chính thức tại các rạp. Đánh giá được thực hiện qua các tiêu chí: Tần suất xuất hiện trên báo chí, tương tác trên mạng và đón nhận từ phía công chúng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro