Câu 3: Gãy XHD

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 3: Gãy XHD: triệu chứng, chẩn đoán, điều trị


Triệu chứng LS


- Khám ngoài: - Sưng nề và tụ máu, xây xát da, biến dạng mặt


- Đau chói dọc đường gãy, sờ thấy khuyết bậc thang


- Có thể có dị cảm (dấu hiệu Vincent: tê môi dưới, cằm cùng bên)


- Khám trong: - Há miệng hạn chế


- Bầm tím ngách lợi hoặc rách lợi


- Biến dạng xương


- Gián đoạn và đau chói bờ XHD


- Gián đoạn và di lệch cung R


- Sai KC


- Lung lay R và khối XOR


- Rối loạn vận động HD


Gãy vùng cằm: chú ý gãy kiểu λ, KC di lệch ít


Gãy vùng cành ngang: - D.hiệu Vincent nếu đi qua lỗ cằm


- Có sự di lệch thứ phát: đoạn ngắn bị kéo lên trên, đoạn dài xuống dưới


→ KC sai, chạm sớm bên gãy


Gãy góc hàm: - D.hiệu Vincent có thể (+)


- Nếu gãy có di lệch → KC sai, cằm lệch về bên gãy, chạm sớm bên gãy


Gãy cành cao: - KC 2 thì (khi ngậm miệng chạm bên gãy → lành)


Gãy LC: - PL: - Gãy cổ LC thấp (dưới khuyết Sigma)


- Gãy cổ LC cao (trên khuyết Sigma)


- Gãy đầu LC: - Gãy ngang đầu LC


- Gãy cực trong đầu LC


- Vỡ đầu LC


- Khám: - C/n: đau, há miệng bt hoặc khó há


- (N): - Sưng nề hoặc hơi gồ trước nắp tai


- Chảy máu ống tai ngoài


- Đau chói trước nắp tai


- Có thể có dấu hiệu ổ khớp rỗng


- Vận động LC giảm hoặc mất


- (T): KS sai, cung R lệch về bên gãy, KC 2 thì


Gãy cổ LC 2 bên: KC sai, chạm sớm RH, hở cửa


Gãy 2 đường cành ngang không đối xứng: cằm tụt xuống thấp, ra sau, KC hở cửa


Gãy 2 đường không đối xứng:


- Thường 1 đường cành ngang + góc hàm hoặc LC bên đối diện


- Di lệch thứ phát: - Đoạn sau bên gãy cành ngang lên cao, đổ phía lưỡi


- Đoạn giữa xuống dưới - Đầu mang RC ngã phía môi, đầu ngược lại ngã lưỡi, KC hở cửa


Gãy vụn, gãy có thiếu hổng tổ chức:


Gãy XH ở người không còn R: các di lệch ít quan trọng, điều trị = máng nhựa buộc vòng quanh xương


Gãy XH ở trẻ em: - Đặc điểm: - Thường gãy kiểu cành tươi


- Trong lòng xương có mầm RVV


- R trên cung hàm là RS hoặc RVV


- XHD có các trung tâm phát triển


- BN thường ko hợp tác điều trị


- Điều trị: - Cố định 1 hàm


- CCĐ kết hợp xương


CLS:


- Panorama, mặt thẳng, hàm chếch 2 bên, CT Scanner


- Hình ảnh gián đoạn, mất liên tục hay phồng xương tại vị trí gãy


Điều trị


- Sơ cứu: - Giải phóng đường thở


- Tuần hoàn


- Kiểm soát hô hấp


- Thần kinh


- Điều trị toàn thân: KS, giảm đau, chống viêm, giảm phù nề, sinh tố, nâng cao thể trạng...


- Điều trị thực thụ:


• Mục đích: - Phục hồi c/n: làm đầu xương gãy liền lại đúng vị trí → c/n nhai


- Phục hồi TM: không để lại các biến dạng quan trong trên mặt, lõm xương, sẹo xấu


• Yêu cầu: - Nắn chỉnh lại xương gãy


- Cố định xương gãy


- Ngăn ngừa các biến chứng xảy ra


• Nguyên tắc: xử trí tốt các tổn thương ở sâu và xương trước khi khâu phần mềm


Điều trị bằng chỉnh hình:


- Nắn chỉnh xương gãy: - Nắn chỉnh = tay


- Nắn chỉnh = lực kéo


- Cố định xương gãy : - PP cố định ngoài miệng: băng cằm đầu, các khí cụ tựa trên sọ


- PP cố định trong miệng: cung Tiguersted hoặc nút Ivy 4-6 tuần


Điều trị bằng PT


- Buộc vòng quanh XH trên máng: - Bất động đoạn gãy trong tr/k không còn R


- Tr/h trẻ em có hàm R hỗn hợp


- Gãy phức hợp nhiều mảnh, không kết hợp được = pp khác


- Mất R hay mảng XOR không còn R


- Gãy mảnh hình tam giác ở thân xương


- Đường gãy dọc


- KHX = chỉ thép: khâu thường, số 8, chữ X, chữ U, chữ V


- KHX = nẹp vít: nguyên tắc: - Rạch bộc lộ vùng gãy xương


- Nắn chỉnh các đầu gãy theo đúng vị trí GP


- Uốn nẹp theo hình dạng của xương gãy


- Đặt nẹp vít cố định 2 đầu xương

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro