cho vay tiêu dùng

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Khái niệm:

Cho vay tiêu dùng là các khoản vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình

Một số sản phẩm cho vay tiêu dùng

•Sản phẩm cho vay tiêu dùng là các nhu cầu cá nhân như:

-Mua, sửa chữa nhà ở

-Mua sắm tiện nghi: ô tô, xe máy, ti vi, tủ lạnh…

-Các nhu cầu tinh thần: học tập, hôn lễ, du lịch…

2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng:

Có tính nhạy cảm theo chu kz;

Quy mô tín dụng tiêu dùng nhỏ;

Lãi suất cao;

Khách hàng kém nhạy cảm với lãi suất;

Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp không cao;

Nguồn trả nợ không ổn định;

Nguồn trả nợ phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

Chu kỳ của nền kinh tế

Cơ cấu nền kinh tế

Thu nhập của khách hàng

Trình độ của khách hàng

Sự cố bất thường của khách hàng

Tư cách của người đi vay

Lợi ích:

Cho ngân hàng :

- Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng

- Mở rộng quan hệ ngân hàng – khách hàng

- Dễ dàng hơn trong việc thu hút tiền gửi

Cho nền kinh tế:

Thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng

Cho khách hàng:

- Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng - Được đáp ứng nhu cầu tốt nhất

Các hình thức cho vay:

Theo mục đích vay:

•Cho vay tiêu dùng cư trú

•Cho vay tiêu dùng phi cư trú

Theo phương thức hoàn trả:

•Cho vay tiêu dùng trả góp

•Cho vay tiêu dùng phi trả góp

•Cho vay tiêu dùng tuần hoàn

Theo nguồn gốc vay:

•Cho vay tiêu dùng trực tiếp

•Cho vay tiêu dùng gián tiếp

Theo mục đích vay

•Cho vay tiêu dùng cư trú: Khoản cho vay nhằm tài trợ nhu cầu mua sắm, xây dựng hoặc cải tạo nhà ở của khách hàng

•Cho vay tiêu dùng phi cư trú: Khoản cho vay tiêu dùng nhằm tài trợ cho khoản chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành…

Theo nguồn gốc cho vay

•Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp giao dịch với khách hàng (tiếp xúc cho khách hàng cho vay và thu nợ)

•Nếu chỉ có hai chủ thể là ngân hàng và khách hàng

Cho vay trực tiếp

1)Ngân hàng và người tiêu dùng k{ kết hợp đồng cho vay

2)NTD đến công ty bán lẻ mua hàng và trả một phần giá trị hàng hóa

3)NH trả cho công ty phần còn thiếu

4)Công ty bán lẻ chuyển hàng cho NTD

5)NTD trả tiền nợ cho NH bằng vốn + lãi

•Ưu điểm

•Tận dụng được sở trường của cán bộ tín dụng

•Linh hoạt hơn so với cho vay tiêu dùng gián tiếp

•Nhiều lợi thế phát sinh

•Nhược điểm

•Hạn chế mở rộng khách hàng

•Hạn chế việc tăng doanh số và giảm chi phí

Cho vay gián tiếp

•Cho vay gián tiếp: NH mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa hay dịch vụ cho người tiêu dùng

•Cho vay tiêu dùng gián tiếp có thể thỏa thuận truy đòi hoặc miễn truy đòi.

Cho vay gián tiếp

1)NH và công ty bán lẻ k{ kết hợp đồng mua bán nợ

2)NTD đến công ty bán lẻ mua hàng và trả một phần giá trị

3)Công ty giao hàng cho NTD

4)Công ty bán lẻ chuyển toàn bộ giấy tờ hồ sơ cho NH

5)NH thanh toán tiền còn thiếu cho cty

6)NTD thanh toán với NH

Cho vay gián tiếp

•Tài trợ toàn bộ

•Tài trợ truy đòi hạn chế

•Tài trợ miễn truy đòi

•Tài trợ có mua lại

•Ưu điểm

•Cho phép NH dễ tăng doanh số, giảm chi phí cho vay

•Mở rộng quan hệ với khách hàng

•Nhược điểm

•NH không trực tiếp tiếp xúc với NTD, kiểm soát NTD qua công ty bán lẻ

•Kỹ thuật nghiệp vụ cho vay tiêu dùng gián tiếp phức tạp

Theo phương thức hoàn trả

CVTD trả góp

•Cho vay tiêu dùng trả góp: Là hình thức CVTD trong đó người đi vay trả nợ (gốc + lãi) cho NH nhiều lần, theo những kz hạn nhất định trong thời hạn vay.

•Phương thức xác định số tiền thanh toán định kz - 3 phương pháp:

•Phương pháp lãi đơn

•Phương pháp hiện giá

•Phương pháp gộp

Phương pháp lãi đơn

•Ngân hàng chia đều số vốn gốc phải trả cho các kz, lãi được tính trên số dư nợ thực tế

a = v + l

v = V/n

• a: số tiền trả hàng kz

• V: số tiền gốc

• n: số kz trả nợ

• l: số lãi phải trả mỗi kz

Phương pháp gộp

•Ngân hàng tính lãi trên cơ sở toàn bộ vốn tài trợ trong thời hạn cho vay và sau đó cộng với vốn gốc và chia đều cho mỗi kz trả nợ

a = (V + L)/n

a: số tiền trả hàng kz

V: vốn gốc

L: tổng số tiền lãi phải trả

n: số kz hạn

Cho vay phi trả góp

•Tiền vay được khách hàng thanh toán cho ngân hàng chỉ 1 lần khi đến hạn.

•Thường các khoản cho vay tiêu dùng phi trả góp được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ và có thời hạn không dài,

Ví dụ: cho vay mua xe máy, hay ô tô rẻ trong thời gian 6 tháng

Cho vay tiêu dùng tuần hoàn

•NH cho phép KH sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành một loại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai.

•Lãi mỗi kz có thể tính như sau:

Tính toán dựa trên số dư nợ lãi điều chỉnh

Tính toán dựa trên số dư nợ chưa điều chỉnh

Tính toán dựa trên số dư nợ bình quân

Kỹ thuật nghiệp vụ cho vay tiêu dùng:

1.     Phỏng vấn và hướng dẫn KH lập hồ sơ vay vốn

2.     Thẩm định các mức độ đáp ứng điều kiện vay vốn

3.     Xác định số tiền, phương thức, lãi suất, thời gian cho vay và định kì trả nợ

4.     Lập tờ trình thẩm định, soạn hợp đồng, trình duyệt cho vay

5.     Công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo, giao nhận giấy tờ đảm bảo

6.     Giải ngân, thu nợ, gốc, lãi và giám sát món vay

7.     Cơ cấu lại thời gian trả nợ

8.     Giải chấp tài sản đảm bảo và thanh lý hợp đồng

3.1 Lập hồ sơ vay vốn

•Giấy đề nghị vay vốn.

•Tài liệu chứng minh năng lực pháp lý ( Chứng minh thư, sổ hộ khẩu…)

•Các tài liệu thông tin : nghề nghiệp ,nguồn thu nhập, tình trạng gia đình, học vấn…)

•Các tài liệu thuyết minh khoản tín dụng : nhu cầu chi phí, mức vốn tự có, nhu cầu vay…

•Các tài liệu về đảm bảo tiền vay ( nếu có ) : tài sản cầm cố, thế chấp, cam kết bảo lãnh của bên thứ ba.

3.2 Thẩm định cho vay tiêu dùng

•Năng lực pháp l{ của khách hàng

•Độ tin cậy của khách hàng (tư cách, uy tín)

•Mục đích tín dụng

•Năng lực hoàn trả

•Các đảm bảo tín dụng

Mục đích tín dụng :

 Cư trú

Mua sắm tiện nghi

Đào tạo, y tế, giải trí

Nhu cầu khác….

•Khả năng tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng:

Vốn tự có tham gia tối thiểu của KH

Giới hạn mức cho vay đối với KH

Đánh giá thu nhập của KH và người liên quan

Nghĩa vụ tài chính của KH với các tổ chức khác

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro