Các kiến trúc hậu cung

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng


Phủ đệ:

tên gọi chốn ấy, là nơi ở của các vương tôn, hoàng tử và công chúa thời Nguyễn. Phủ là nơi ở của các hoàng thân, hoàng tử sau khi lập gia đình, từ đó mới phái sinh danh xưng phủ thiếp để gọi người vợ của hoàng tử, tức là con dâu của nhà vua. Tùy theo tôn tước của chủ nhân được triều đình tập phong là tước công hay tước vương mà phủ ấy được gọi là công phủ hay vương phủ. Đệ là lối gọi tắt của từ đệ trạch, là nơi ở của công chúa sau khi hạ giá, tức là công chúa đã được gả chồng. Về sau, người ta thường dùng chữ phủ đệ để gọi chung cho nơi ở của các ông hoàng, bà chúa đã thành thân. Khi những ông hoàng, bà chúa ấy trở thành người thiên cổ, tòa chính đường trong phủ, nơi trú tất của các ông hoàng, bà chúa lúc sinh thời, trở thành nơi thờ tự vong linh của chính họ. Ấy cũng là lúc con cháu của họ thay biển ngạch đề danh trước cổng, đổi chữ phủ (hay chữ đệ) thành chữ từ hay từ đường, mà dân gian vẫn quen gọi làphủ từ, hàm ý đó là nơi thờ tự vị chủ nhân của phủ đệ xưa, nay đã quá cố.

Cũng cần phân biệt sự khác nhau của Phủ và Đệ. Phủ là tên gọi tắt của vương phủ - gọi chung các dinh cơ của ông hoàng. Còn Đệ dành gọi những nơi cư ngụ của các bà hoàng.

Phủ đệ tập trung nhiều ở ven các dòng sông như sông Hương, sông An Cựu bởi nó gắn với nguyên tắc minh đường trong quy luật phong thủy. Đó là nơi vương giả, với những quy định nghiêm ngăt và là khởi nguyên của tính cách mệ.

Mệ là cách xưng hô của những người quyền quý trong phủ đệ khi chuyện trò với người ngoài như một cách tỏ bày nguồn gốc cao quý của mình. Mệ có đời sống riêng ẩn giấu trong vòng tường của phủ đệ và mỗi khi ra khỏi lớp tường rêu phong ấy, mệ có cách hành xử riêng, vừa cao ngạo, vừa khoan dung, sẵn lòng ban ơn cho kẻ dưới. Khinhà Nguyễn trở thành quá vãng, mệ không còn nguồn chu cấp, trở nên nghèo túng nhưng mệ vẫn sống lối sống phong lưu như trước, vẫn không để người ngoài thấy họ thiếu đi sự giầu sang phú quý.

Mỗi phủ đệ đều có tên riêng, dựa theo tôn tước của chủ nhân. Tên của các phủ thường là tên huyện mà vị thân công, hoàng tử ấy được triều đình tập phong như: Tùng Thiện vương phủ, Tuy Lý vương phủ, Thọ Xuân vương phủ, Định Viễn quận vương phủ, Phước Long quận công phủ, Thường Tín quận công phủ... Tên của đệ trạch thường gọi theo danh hiệu của vị công chúa chủ nhân đệ trạch ấy như: An Thường công chúa đệ, Ngọc Sơn công chúa đệ...

Đầu triều Nguyễn, các phủ đệ đều tọa lạc bên trong Kinh Thành Huế, theo nguyên tắc "nam tả, nữ hữu", nghĩa là phủ của các thân công, hoàng tử thì ở về phía trái, còn đệ trạch của các công nữ thì ở về phía phải của Kinh Thành.

Người Huế xưa sống hướng nội. Vì thế dù là ở nơi chốn vương giả thì bên cạnh cái đồ sộ của dinh cơ vẫn là một không gian sống có phần biệt lập cách ly với mọi sự ồn ã bên ngoài. Tổ chức nhà vườn dù khác nhau đến mấy vẫn trên nguyên tắc theo trình tự: cổng ngõ bình phong hồ nước sân nhà (gồm gian chính để thờ tự phòng khách phòng sinh hoạt phòng ngủ nhà bếp... Và nhất nhất là luôn trung thành với luật phong thủy trong xây dựng. Phủ đệ nào cũng có những vườn cây um tùm bao bọc chung quanh.

Hìnhthức của cổng các phủ đệ, dinh thự cũng khá đa dạng, có loại hình "tam quan -môn lâu" bề thế, được trang trí rất công phu như cửa đền thờ Kiên Thái Vương, cửaphủ Tuy Lý Vương, cửa đền thờ quốc công Phạm Đăng Hưng, cửa đền thờ Diên PhướcTrưởng Công Chúa, cửa chính Cơ Mật Viện. Nhưng cũng có cổng được làm theo lối cửa"vòm nguyệt môn", không trang trí. Thậm chí có một số cổng nhà chỉ là 2 chiếctrụ bằng gạch thật đơn giản, trên gắn đôi búp sen hoặc cặp lân gốm. Các cổngngõ phủ đệ, dinh thự ngày xưa phần lớn xây bằng gạch. Một số ít được làm bằng gỗ,hay kết hợp cả gỗ và gạch, ngói, thường được tạo dáng công phu, hình thức trangnhã.    


Nơi học tập của các hoàng tử:

Minh Thiện đường:

 Dưỡng chính đường:

Tập thiện đường:

Quảng học đường:


Bình An Đường:

Khi đau yếu bệnh tật thì ra khỏi hoàng cung để dưỡng bệnh, một ở Đông Bắc Hoàng thành, một ở gần lăng Tự Đức, cửa Vụ Khiêm.


Tàng thư lâu: 

có cấu trúc thoáng, hai tầng, dưới 11 gian, trên 7 gian hai chái, xung quanh là hồ sâu tránh hỏa hoạn, tầng dưới rải nhiều lưu huỳnh, tầng trên là nơi lưu trữ chính có nhiều cửa sổ, được chia ra làm nhiều khu vực, nhưng theo một loại công văn kinh sách nhất định, góc đông nam là nơi lưu trữ thi văn, và các sách tranh về nghệ thuật. viện lưu trữ các công văn, giấy tờ, kinh sách hư cũ, cùng với nhiều tranh ảnh bị bỏ (dưới thời Thuần Đức, hội họa và thi phú phát triển mạnh, mỗi một năm Thuận Đức đều cho đổi tranh vẽ chân dung cùng nhiều tranh ảnh khác, những tranh cũ đều được dồn về Tàng Thư Lâu, riêng Tàng Kinh Cát là nơi chứa nhiều sách vở kinh thư lưu hành hiện thời và đều là những kinh sách quan trọng có ý nghĩa về kiến thức, giá trị nghệ thuật, vì vậy Tàng Kinh Lâu giống kho ve chai và lưu trữ giấy tờ cũ chờ hạn tiêu hủy của triều đình). Về sau viện Tàng Kinh Cát được mở ra quy mô lớn hơn Tàng Thư Lâu, Tàng Thư Lâu bị bỏ hoang, chưa được cải tạo, nhưng vẫn dùng để chứa sách cũ, ít người lui tới. Gia Khánh là người thường xuyên ở đây.


Cổng Ngọ Môn:


Cổng chính, lễ đài (tổ chức các nghi lễ quan trọng như Duyệt binh, Ban Sóc (lịch), Truyền lô (...)...

Kết cấu: Nền đài ở dưới, lầu Ngũ phụng ở trên. Nền Đài có 5 cửa, cửa giữa cho vua, hai cửa giáp môn cho quan văn – võ, cửa dịch môn cho lính và voi ngựa. Lầu Ngũ Phụng: tổ hợp kiến trúc gỗ, hai tầng trên mặt bằng chữ u của nền đài tạo thành hệ thống khung thống nhất gồm bộ mái đăng đối, hài hòa, hình thành một không gian lễ nghi trang nghiêm nhưng thoáng đãng.

Hồ Thái Dịch

Cầu Trung Đạo


Sân Đại triều: 

Sân Đại Triều Nghi khá rộng, được lát hoàn toàn bằng và được chia bậc. Lúc bấy giờ sân đại triều nghi chia làm 2 bậc: Bậc trên dành cho các quan văn, quan võ ấn quan (từ hàng tam phẩm trở lên chánh nhất phẩm). Hai bên sân có hai hàng trụ đá đề rõ phẩm trật để cho các quan xem đó mà sắp hàng cho thứ tự gọi là Phẩm Sơn.

Dưới cùng, gần còn một hàng nữa dành cho các kỳ cựu hương lão, thích lý đến chầu trong những dịp khánh tiết. Với cách chia của sân Đại Triều Nghi, có thể nhận biết thứ bậc vua quan lúc bấy giờ. Hai góc sân có hai con bằng đồng thiếp vàng để trong lồng gương bằng gỗ sơn vàng. Hai con được trang trí ở hai góc sân có ý nghĩa là đời thái bình, đồng thời nó cũng là một biểu tượng nhắc nhở sự nghiêm chỉnh giữa chốn triều nghi. này hiện nay còn khá nguyên vẹn.

Khi yến tiệc, hội nghị, thiết triều thì vua đội mũ cửu long, mặc hoàng bào, lưng đeo đai, tay cầm hốt trầm quế, chân đi hia, uy nghi ngồi trên ngai vàng. Các quan tứ trụ và những hoàng thân, quốc thích được đứng hai bên trong điện. Bên ngoài sân Đại Triều Nghi, toàn bộ các quan đều sắp hàng đứng ở ngoài sân theo phẩm trật như đã nêu trên.


Điện Thái Hòa:

Đại Cung môn

Tả vu, Hữu vu( nhà trái nhà phải)

  Tả Vu và Hữu Vu được xây dựng vào đầu , và cải tạo vào năm 1899. Tả Vu là toà nhà dành cho các quan văn, còn Hữu Vu là toà nhà dành cho các quan võ; đây là nơi các quan chuẩn bị nghi thức trước khi thiết triều, nơi làm việc của cơ mật viện, nơi tổ chức thi đình và yến tiệc 

trần nhà đã được thay bằng bê tông và sàn lát gạch hoa, nhưng vẫn giữ được hình dạng cấu trúc ban đầu. Đặc biệt, tường và trần nhà đều được trang trí, vẽ màu theo phong cách châu Âu với hoạ tiết thể hiện các chủ đề truyền thống của cung đình Huế như: "Tam sư huý cầu", "Tam tinh", "Lưỡng Long triều nghi", "Lưỡng Long chầu nhật", "Ngũ Phúc kiếm thọ", "Cổ đồ bát bửu", tứ linh, tứ quý, bát bửu, dây lá,... 

Điện Cần Chánh

 được bố trí trên trục chính (đường "Dũng đạo") của - nằm giữa (nơi thiết triều chính) và (nơi ở của vua). Trước Điện Cần Chánh có "Sân bái mạng", là nơi tập hợp văn võ bá quan khi chầu vua, dâng biểu. Điện cùng với nhà (phục vụ việc chuẩn bị nghi lễ và chiêu đãi khách) họp thành bố cục kiến trúc hình chữ môn.

Điện có kết cấu gỗ lớn và đẹp nhất trong . Nền đài cao gần 1m, bó vỉa bằng gạch vồ và đá thanh với diện tích mặt nền gần 1000m2. Chính điện có 5 gian, 2 chái kép; tiền điện 7 gian, 2 chái đơn, hai bên đông tây có 4 hồi lang mỗi bên 5 gian nối qua điện Văn Minh, Võ Hiển và qua . Bộ khung gỗ gồm 80 chiếc cột bằng gỗ lim . Phần lớn kết cấu bộ khung bên trên (như xuyên, trến, kèo, đòn tay, hệ thống con-xon, các liên ba...) đều được chạm trổ trang trí rất tinh xảo, công phu.

  tổ chức lễ thiết triều vào các ngày mùng 5, 10, 20 và 25 hàng tháng. Ngoài ra điện còn là nơi tiếp đón các sứ bộ quan trọng, nơi tổ chức các buổi tiệc tùng trong những dịp khánh hỷ. Trong điện, ở gian giữa của nhà chính đặt ngự tọa, hai bên treo các bức thể hiện cảnh đẹp Kinh đô và bản đồ các tỉnh trong nước lồng trong khung kính. Điện Cần Chánh còn là nơi trưng bày nhiều báu vật của triều Nguyễn như các quý hiếm của , các hòm tượng bằng và bằng của triều đại.  

Điện Vũ Hiển

Điện Văn Minh

Điện Trinh Minh

Điện Quang Minh

Điện Càn Thành

Điện Khôn Thái

Viện Thuận Huy

Viện Dưỡng tâm

Lầu Kiến Trung

Thái Bình Lâu

Vườn Ngự Uyển

Vườn Cơ Hạ

Phủ Nội Vụ

Triệu Miếu

Thái Miếu

Cung Trường Sanh

Cung Diên Thọ

Điện Phụng Tiên

Hưng Miếu

Thế Miếu

Cửu đỉnh

Hiển lâm các

Cửa (Hiển Nhơn, Hòa Bình, Chương Đức)

Ngự tiền văn phòng

Lục Viện

Điện Minh Thuận

Duyệt thị đường

Thượng Viện

Ngự Y viện

Lục Viện

Vườn ngự Uyển:

 bao gồm: một điện Minh Thuận (vua thì làm gì ở đâu chứ?), hồ Quang Văn (nghe có vẻ tươi sáng, thơ ca), gác Tứ Phượng Vô Sự (nghe tên giống như là một kiến trúc mục đích của nó), và lầu Nhật Thành (nghe giống như lầu này chuyên đón ánh bình minh). Trước điện có một dũng đạo lát đá, có ao sen và một tấm bình phong.

Điện Phụng Tiên:

 thời tự tổ tiên của các Đức bà.

Khu Phụng Trực: chỗ nghỉ ngơi của Đức phi, Đức bà, các chị em cung tần mỗi khi tới tháng??

Thái Mếu, Thế Miếu:

 nơi thờ tự nữ giới không đượcvào, phụng trực bởi Ty Từ Tế Phụ. Thế Miếu giống như một kiểu nghi thức ở mứcthượng triều – chỉ có vua hoàng thân, đình thần, cấp quốc gia, công miếu nên cấm nữ giới vào    

Đền Lệ Thục: nơi phụ thờ hoàng nữ chết non.

Triển Thân: hoàng tử chết non.

Thân Huân: 

Hiển Lâm Cát: nơi ghi công.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro